Cả metylamin và anilin đều chỉ tỏc dụng với HBr mà khụng tỏc dụng với FeCl2.

Một phần của tài liệu lý thuyểt hóa hữu cơ (Trang 105)

Cõu 33: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là :

A. CH3NH2. B. CH3COOCH3. C. CH3OH. D. CH3COOH.

Cõu 34: C2H5NH2 trong nước khụng phản ứng với chất nào trong số cỏc chất sau ?

A. HCl. B. H2SO4. C. NaOH. D. Quỳ tớm.

Cõu 35: Để làm sạch lọ thuỷ tinh đựng anilin người ta dựng hoỏ chất nào sau đõy ?

A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl.

C. Dung dịch nước brom. D. Dung dịch phenolphtalein.

Cõu 36: Bốn ống nghiệm đựng cỏc hỗn hợp sau: (1) benzen + phenol ; (2) anilin + dd HCl dư ; (3) anilin + dd NaOH ; (4) anilin + H2O. Ống nghiệm nào cú sự tỏch lớp cỏc chất lỏng ?

Cõu 37: Cho dung dịch metylamin dư lần lượt vào từng dung dịch FeCl3, AgNO3, NaCl, Cu(NO3)2. Số trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là :

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Cõu 38: Cho dung dịch metylamin cho đến dư lần lượt vào từng ống nghiệm đựng cỏc dung dịch AlCl3, FeCl3, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, HCl. Số chất kết tủa cũn lại là :

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Cõu 39: Số đồng phõn amin cú cụng thức phõn tử C4H11N tỏc dụng với dung dịch HNO2 (to thường) tạo ra ancol là :

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Cõu 40: Chất nào sau đõy khi phản ứng với dung dịch hỗn hợp HCl và HNO2 ở 0-5oC tạo ra muối điazoni ?

A. C2H5NH2. B. C6H5NH2. C. CH3NHC6H5. D. (CH3)3N.

Cõu 41: Anilin và phenol đều cú phản ứng với

A. dung dịch NaCl. B. nước Br2.

C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl.

Cõu 42: Cho cỏc phản ứng :

C6H5NH3Cl + (CH3)2NH → (CH3)2NH2Cl + C6H5NH2 (I) (CH3)2NH2Cl + NH3 → NH4Cl + (CH3)2NH (II) Trong đú phản ứng tự xảy ra là :

A. (I). B. (II). C. (I), (II). D. khụng cú.

Cõu 43: Phản ứng nào sau đõy khụng đỳng ?

A. C6H5NH2 + 2Br2 → 3,5-Br2C6H3NH2 + 2HBr.

B. C2H5NH2 + CH3X → C2H5NHCH3 + HX ( X: Cl, Br, I ). C. 2CH3NH2 + H2SO4 → (CH3NH3)2SO4. C. 2CH3NH2 + H2SO4 → (CH3NH3)2SO4.

D. C6H5NO2 + 7HCl + 3Fe → C6H5NH3Cl + 3FeCl2 + 2H2O.

Cõu 44: Giải phỏp thực tế nào sau đõy khụng hợp lớ ?

A. Tổng hợp chất màu cụng nghiệp bằng phản ứng của amin thơm với dung dịch hỗn hợp NaNO2 và HCl ở nhiệt độ thấp. NaNO2 và HCl ở nhiệt độ thấp.

B. Tạo chất màu bằng phản ứng giữa amin no và HNO2 ở nhiệt độ cao.

Một phần của tài liệu lý thuyểt hóa hữu cơ (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)