5. Cấu trúc của luận văn
3.3. Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN cho công tác
đào tạo bồi dưỡng của Trường Nghiệp vụ Thuế đến năm 2025.
3.3.1. Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ, các quy trình, quy chế liên quan tới cơng tác quản lý chi thường xuyên tại Trường Nghiệp vụ Thuế tới công tác quản lý chi thường xuyên tại Trường Nghiệp vụ Thuế
3.3.1.1. Giải pháp về hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ
Tổng cục Thuế được Chính phủ, Bộ Tài chính phê duyệt cơ chế quản lý tài chính và biên chế theo từng giai đoạn 2011-2015, 2016-2020. Tương ứng với từng giai đoạn, Tổng cục Thuế xây dựng Quy chế quản lý tài chính và Quy chế chi tiêu và một số định mức chi nội bộ đối với các đơn vị thuộc và trực thuộc hệ thống Thuế. Căn cứ quy định của Tổng cục, Trường Nghiệp vụ Thuế đã ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ cho các giai đoạn từ 2012-2015, 2017- 2020. Về cơ bản, Quy chế chi tiêu nội bộ của Trường Nghiệp vụ Thuế dựa trên các nội dung, định mức chi của ngành Thuế đồng thời quy định cụ thể hố phù hợp với tình hình thực tế của Trường.
98
Tuy nhiên, Quy chế chi tiêu nội bộ của Trường cũng còn một số điểm bất cập, cần phải tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện:
Một là, xây dựng định mức một số khoản khoán chi cho phù hợp. Hiện
tại, Quy chế chi tiêu nội bộ của Trường Nghiệp vụ Thuế mới chỉ quy định một số khoản chi cụ thể theo định mức của Nhà nước, Bộ Tài chính và Tổng cục Thuế như chi cơng tác phí, chi đào tạo bồi dưỡng.... Để nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN, thuận tiện cho việc xây dựng, chấp hành NSNN, cần nghiên cứu xây dựng định mức khoán chi của một số khoản như văn phịng phẩm, điện, nước, điện thoại. Tuỳ theo tính chất của từng khoản chi để xác định căn cứ khốn cho phù hợp như khốn văn phịng phẩm phải dựa trên số lượng công chức, viên chức, người lao động, theo Phịng, Khoa trên cơ sở xem xét tính chất công việc của từng cá nhân, đơn vị; khoán điện, nước đối với Phân hiệu tại Thừa Thiên - Huế chủ yếu dựa vào số lượng học viên tham dự các khoá đào tạo bồi dưỡng, thời gian lưu trú, từ đó tính ra cơng suất sử dụng để xác định mức khoán cho phù hợp.
Hai là, tiếp tục rà soát, nghiên cứu, sửa đổi bổ sung một số nội dung,
định mức chi theo quy định của các văn bản hướng dẫn mới được ban hành như chế độ cơng tác phí, chế độ chi hội nghị theo quy định tại Thông tư số 40/2017/TT-BTC ngày 28/4/2017 của Bộ Tài chính, chế độ khốn kinh phí sử dụng xe ơ tơ khi đi cơng tác của Tổng cục Thuế và các đơn vị trực thuộc Tổng cục Thuế theo Quyết định số 729/QĐ-TCT ngày 15/5/2017.
Ba là, cần quy định chi tiết một số khoản chi mới chỉ nêu về mặt nội dung
trong Quy chế chi tiêu nội bộ nhưng chưa có định mức cụ thể như chi khen thưởng hàng quý, chi phúc lợi nhân những dịp lễ tết.... để việc áp dụng được thống nhất, đảm bảo quyền lợi của cán bộ công chức, hạn chế việc quy định chung chung, chưa rõ ràng đểáp dụng thống nhất, phù hợp với điều kiện của đơn vị.
3.3.1.2. Giải pháp về quản lý chi thường xuyên NSNN
Công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cũng là một giải pháp thường xuyên lâu dài cần triển khai thực hiện để nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý tài chính. Với tâm lý “NSNN là tiền chùa”, nhiều cán bộ cơng chức chưa có ý thức trong việc thực hiện tiết kiệm chi, đặc biệt là chi dịch vụ công cộng như
99
điện, nước, điện thoại... Vì vậy, để thực hiện tiết kiệm chi hiệu quả, việc đầu tiên là phổ biến quán triệt đến từng công chức, viên chức, người lao động của Trường cũng như học viên tham dự các khoá đào tạo bồi dưỡng do Trường tổ chức tự giác thực hiện việc tiết kiệm. Đồng thời Trường khẩn trương xây dựng định mức khoán chi quản lý hành chính đối với một số nội dung như văn phòng phẩm, điện, nước... để nâng cao ý thức tiết kiệm, chống lãng phí. Đối với các khoản chi khác khơng mang tính cấp bách như chi tiếp khách, cơng tác phí, hội nghị, hội thảo, cũng cần tiết kiệm tối đa, chỉ triển khai những nhiệm vụ thực sự cần thiết, tránh tình trạng lợi dụng NSNN để chi trả cho mục đích cá nhân. Đối với chi sửa chữa, mua sắm, xây dựng cơ bản, việc tiết kiệm chi được thực hiện ngay từ khâu lập dự tốn phải sát với thị trường, tổ chức cơng tác đấu thầu đúng theo quy định của pháp luật để lựa chọn đơn vị phù hợp nhất, tiết kiệm kinh phí NSNN.
Việc tiết kiệm chi từ nguồn kinh phí thường xuyên giúp Trường Nghiệp vụ Thuế có nguồn để chi trả thu nhập bổ sung cho người lao động, chi các khoản khen thưởng, phúc lợi, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động, tăng cường trang bị, hiện đại hố cơ sở vật chất, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị được giao.
Hiện tại, Trường Nghiệp vụ Thuế chưa xây dựng và ban hành quy trình thanh tốn. Một số thủ tục thanh tốn được lồng ghép trong quy chế chi tiêu nội bộ như nội dung chi cơng tác phí, chi làm thêm giờ... Để việc thanh toán các khoản chi phục vụ hoạt động của Trường được nhanh chóng, thuận tiện, khoa học và thống nhất, cần phải xây dựng quy trình thanh tốn các khoản chi thanh tốn cá nhân, quản lý hành chính, nghiệp vụ chun mơn, mua sắm sửa chữa tài sản, đầu tư xây dựng cơ bản và chi khác. Việc quy định quy trình thanh tốn cần phải chi tiết, nêu rõ trình tự, thủ tục thanh tốn của từng nội dung cụ thể để các cá nhân và tập thể liên quan có thể dễ dàng thực hiện đúng quy định. Đồng thời, bộ phận quản lý tài chính có thể dựa vào quy trình thanh tốn để rà soát, kiểm tra, đối chiếu, hạn chế sai sót, nhầm lẫn.
100
3.3.2. Hồn thiện phương án tự chủ tài chính của đơn vị
Trong giai đoạn 2018-2020, Trường Nghiệp vụ Thuế đã được Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế phê duyệt là đơn vị sự nghiệp do nhà nước đảm bảo tồn bộ kinh phí hoạt động. Từ khi thành lập đến nay, Trường Nghiệp vụ Thuế chủ yếu tập trung vào nhiệm vụ chính trị được Tổng cục Thuế giao là đào tạo bồi dưỡng cho công chức trong ngành để nâng cao kiến thức, kỹ năng cho đội ngũ cán bộ công chức. Với nguồn lực về con người và cơ sở vật chất hạn chế, ngồi nhiệm vụ chính trị, Trường chưa chú trọng tổ chức triển khai hoạt động dịch vụ để tạo nguồn thu, giảm bớt gánh nặng chi cho ngân sách nhà nước.
Trong thời gian tới, thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về việc đổi mới đơn vị sự nghiệp cơng lập theo hướng tăng tính tự chủ về tài chính và thực hiện nhiệm vụ, Trường Nghiệp vụ Thuế cần thiết phải xây dựng phương án tự chủ theo hướng tự đảm bảo một phần chi thường xuyên. Trong giai đoạn đầu, Trường có thể xác định tự chủ ở mức thấp, tỷ lệ tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên từ 10%-20%, để làm tiền đề cho giai đoạn tiếp theo nâng dần mức tự chủ chi thường xuyên. Để làm được việc đó, Trường cần phải thực hiện một loại các biện pháp như xây dựng các chương trình đào tạo phù hợp với thị trường, đào tạo đội ngũ giảng viên có nghiệp vụ chun mơn sâu, có phương pháp sư phạm chuyên nghiệp để có thể chủ động giảng dạy, hạn chế giảng viên th ngồi, làm tốt cơng tác nghiên cứu thị trường, quảng cáo, thu hút học viên...
Mặt khác, Trường Nghiệp vụ Thuế đề xuất, kiến nghị Tổng cục thực hiện cơ chế đặt hàng đào tạo bồi dưỡng cho cơng chức ngành Thuế theo chương trình, kế hoạch của Tổng cục. Trước mắt, Trường áp dụng thí điểm một số chương trình đào tạo bồi dưỡng mang tính kỹ năng chuyên sâu, phạm vi hẹp, sau đó mở rộng ra nhiều chương trình đào tạo bồi dưỡng và triển khai rộng hơn. Để thực hiện đơn đặt hàng của Nhà nước, Trường Nghiệp vụ Thuế cần thực hiện việc xác định giá dịch vụ công theo quy định tại Nghị định số 16/2015/NĐ- CP, trong đó, việc tính giá dịch vụ sự nghiệp cơng được xác định trên cơ sở định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức chi phí do cơ quan có thẩm quyền ban hành và lộ trình tính đủ chi phí theo quy định, đến năm 2022 tính đủ chi phí
101
tiền lương, chi phí trực tiếp và chi phí quản lý (chưa tính chi phí khấu hao tài sản cố định), đến năm 2025: Tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp, chi phí quản lý và chi phí khấu hao tài sản cố định.
3.3.3. Nâng cao giải pháp quản lý chi thường xuyên NSNN tại các đơn vị sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng
Hoàn thiện quản lý chi thường xun NSNN có vai trị then chốt nhằm giúp các ĐVSN thực hiện hiệu quả các nguồn lực. Đối với các ĐVSN đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ Tài Chính có thể quản lý chi thường xuyên theo 2 nhóm giải pháp sau:
Nhóm thứ nhất, hoàn thiện thể chế, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chi thường xuyên NSNN đối với các trường, trong đó cần lưu ý một số vấn đề sau:
- Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thực hiện đổi mới cơ chế hoạt động các trường, đẩy mạnh xã hội hóa một số loại hình dịch vụ sự nghiệp cơng, với 4 trọng tâm sau: Hồn thiện thể chế về cơ cấu và phương thức đầu tư của NSNN đối với các trường; Hoàn thiện thể chế về cơ chế tài chính đối với các trường; Hồn thiện thể chế về cơ chế tự chủ thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy đối với các trường; Hoàn thiện thế chế về cơ chế đặt hàng, mua hàng, giao nhiệm vụ cung ứng dịch vụ công, cụ thể:
- Chính phủ cần chỉ đạo các cơ quan chức năng (các bộ) rà soát, xây dựng, ban hành các văn bản pháp lý về quản lý chi thường xuyên NSNN thúc đẩy cơ chế tự chủ tài chính. Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật về quản lý, sử dụng NSNN, quản lý chi thường xuyên đối với giáo dục đào tạo, trong đó tập trung vào quản lý, khai thác, sử dụng nguồn tài chính, tài sản tại các ĐVSN cơng lập, thu tiền cho th tài sản... trong đó, đảm bảo tất cả các hoạt động của ĐVSN công lập đều được quản lý chặt chẽ, hiệu quả bằng pháp luật; bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ với các luật có liên quan.
- Đổi mới và hồn thiện cơ chế, chính sách về tài chính đối với trường. Trước hết, cần đổi mới cơ chế phân bổ nguồn lực NSNN theo tiêu chí đầu ra, gắn với việc thực hiện các mục tiêu công bằng và hiệu quả, gắn với nhu cầu đào tạo, cơ cấu ngành nghề trong đào tạo, bồi dưỡng. Đồng thời, đổi mới xây
102
dựng định mức phân bổ NSNN cho lĩnh vực đào tạo trên cơ sở gắn kết giữa kết quả sử dụng nguồn lực NSNN với kết quả, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của các cơ sở này…
Bên cạnh đó, có cơ chế khuyến khích gắn kết giữa đào tạo với nghiên cứu khoa học (NCKH):
- Hoàn thiện cơ chế Nhà nước đặt hàng theo các nguyên tắc sau. Đối tượng đặt hàng bao gồm Nhà nước thông qua Bộ Tài Chính, các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng dịch vụ đào tạo do các trường cung cấp.
- Hồn thiện chính sách học phí: Chế độ thu học phí hiện hành cần được các trường bổ sung, sửa đổi đảm bảo tính cơng bằng hợp lý. Mặt khác, cần chuẩn hóa các quy định, đảm bảo thống nhất ổn định trong một thời gian. Tuy nhiên, tùy theo nhu cầu của người học và của người sử dụng lao động mà các cơ sở đào tạo đưa ra các mức thu học phí phù hợp.
- Hoàn thiện việc xác định định mức kinh tế kỹ thuật và định mức tài chính: Khi áp dụng cơ chế đào tạo theo đơn đặt hàng của Nhà nước, các trường cần xây dựng hệ thống chuẩn đầu ra theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng chung của ngành và yêu cầu đặc biệt của sản phẩm đào tạo.
Nhóm thứ hai, hồn thiện quy trình, quy chế quản lý chi thường NSNN
các ĐVSN đào tạo, bồi dưỡng thông qua các giải pháp sau:
Đảm bảo nguồn tài chính thực hiện cơ chế tự chủ tài chính: Các trường cần đổi mới cách phân bổ chi thường xuyên theo nguyên tắc phân bổ chi thường xuyên hàng năm. Mức chi NSNN cấp chi thường xuyên năm sau được xác định trên cơ sở số dự toán chi thường xuyên đã cấp từ NSNN năm trước theo Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21/6/2021 trừ đi (-) chênh lệch mức thu học phí của năm sau so với năm trước và số của năm trước. Điều này cho thấy, bản chất kinh phí thường xun đã giảm theo lộ trình, việc tăng chi phí các trường phải tự bù đắp cân đối từ nguồn thu sự nghiệp.
Thay đổi cơ chế phân bổ NSNN theo các tiêu chí đầu vào như hiện nay, sang việc phân bổ NSNN theo tiêu chí đầu ra, gắn với các hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật cho đào tạo.
103
Thực hiện cơ chế Nhà nước đặt hàng đối với ngành ít học sinh đăng ký, phù hợp với nhu cầu sử dụng của Nhà nước. Theo đó, các trường tiến hành lập Đề án đào tạo theo đặt hàng của Nhà nước như sau:
- Đối với chi thường xuyên: Nguồn NSNN cấp cho các trường, gồm các khoản chi thường xuyên và không thường xuyên. Về nguồn chi thường xuyên, NSNN cấp chi thường xuyên để đảm bảo các hoạt động của trường, khơng bao gồm các khoản chi có tính chất đầu tư phát triển. Do đó, để đảm bảo sử dụng hiệu quả chi thường xuyên, NSNN cấp cho chi thường xuyên của các trường phải được xây dựng căn cứ vào hệ thống tiêu chuẩn, định mức, chế độ rõ ràng, công khai.
- Đối với nguồn NSNN không thường xuyên như xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn, đầu tư mua sắm tài sản cố định có giá trị lớn: Đổi mới quản lý là áp dụng chặt chẽ các định mức của Nhà nước về XDCB, đảm bảo tốc độ đầu tư tương ứng với tốc độ tăng đầu tư cho toàn Ngành. Bên cạnh đó, việc mua sắm cũng cần theo định mức sử dụng máy móc thiết bị Nhà nước quy định.
- Đối với nguồn tự thu ngoài NSNN: Để tăng dần nguồn thu này, các trường cần xây dựng mức học phí hợp lý. Thực hiện thu học phí đối với đối tượng đào tạo hệ tại chức, liên kết, vừa học vừa làm, vì các đối tượng này có thu nhập bằng lương, mặt khác đây là nhu cầu tự thân, cần bớt gánh nặng bao cấp từ NSNN. Cùng với đó, nguồn thu từ các hoạt động khác thơng qua một số giải pháp sau: Tăng cường quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng; Mở rộng lĩnh vực hoạt động như: Tư vấn, đào tạo cho các doanh nghiệp có nhu cầu bồi dưỡng kiến thức và cập nhập các thơng tư chính sách mới cho nhân viên…
- Đối với nguồn thu từ các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ: Các trường cần tập trung huy động nguồn lực từ doanh nghiệp theo cách sau:
(i) Tăng cường mối quan hệ giữa các cơ sở đào tạo nghề với các doanh nghiệp để doanh nghiệp tham gia vào đào tạo, chia sẻ kinh phí đào tạo.
(ii)Tăng cường quản lý sử dụng nguồn tài chính. Trước hết, về sử dụng nguồn NSNN cấp: Cần đầu tư tài chính có trọng điểm, ưu tiên các giải pháp tạo bước đột phá về chất lượng đào tạo, bồi dưỡng và NCKH. Ngồi ra, cần có
104
chính sách, quy định thống nhất chi một số nội dung như: Thanh toán giờ giảng, tiền lương tăng thêm; chi phúc lợi các ngày lễ, tết; hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, chế độ làm ngoài giờ; Xây dựng định mức chi kinh phí điều hành mà các đơn vị trực thuộc nộp về các trường phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế.
Về sử dụng nguồn tài chính từ việc huy động, các trường có thể góp vốn