Cơ cấu chi từ nguồn thu khác của Trường Nghiệp vụ Thuế

Một phần của tài liệu Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại trường nghiệp vụ thuế tổng cục thuế (Trang 80 - 83)

Đơn vị tính: Triệu đồng

STT Nội dung Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

1. Chi tổ chức thi cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế

812 99,9% 846 99,9% 874 99,9%

2. Chi các khoản phí tiền gửi 1 0,1% 1 0,1% 1 0,1%

Tổng cộng 813 847 875

(Nguồn: Báo cáo quyết toán NSNN Trường Nghiệp vụ Thuế giai đoạn 2018- 2020)

Chi từ nguồn khác tăng dần theo từng năm và có sự chênh lệch như trên là do kỳ thi cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế khơng thu phí dự thi của các thí sinh tham gia thi nên số lượng người đăng ký thi rất đông so

72

với các năm về trước. Nguồn kinh phí chi cho kỳ thi cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế được Tổng cục Thuế cấp kinh phí để Trường thực hiện.

2.2.3.3. Thực trạng về cơng tác kế tốn và quyết tốn chi NSNN

Trường Nghiệp vụ Thuế thực hiện chế độ kế toán áp dụng cho các cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Tài chính ban hành kèm theo Quyết định số 2345/QĐ-BTC ngày 11/7/2017 của Bộ Tài chính. Tồn bộ hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáo quyết toán của Trường Nghiệp vụ Thuế tuân thủ theo chế độ kế toán, các quy định hiện hành và hướng dẫn của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế.

Tại Trường Nghiệp vụ Thuế, cơng tác quyết tốn chi NSNN được thực hiện hàng năm theo quy định của Luật NSNN, các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính và Tổng cục Thuế. Từ khi có Phân hiệu tại Thừa Thiên – Huế, Trường Nghiệp vụ Thuế thực hiện kiểm tra, xét duyệt quyết toán của Phân hiệu, tổng hợp chung trong báo cáo quyết toán của Trường. Tổng cục Thuế thực hiện thẩm định và phê duyệt quyết tốn của Trường. Thơng qua cơng tác xét duyệt quyết toán hàng năm, Trường Nghiệp vụ Thuế kịp thời phát hiện và chấn chỉnh các sai sót, tồn tại trong cơng tác quản lý tài chính.

Trong giai đoạn vừa qua, Trường Nghiệp vụ Thuế luôn được Tổng cục Thuế phê duyệt quyết toán theo số đề nghị, khơng có phần chênh lệch. Về cơ bản, cơng tác quản lý tài chính tại Trường thực hiện đúng quy định, khơng có sai sót lớn. Tuy nhiên, tỷ lệ kinh phí quyết tốn so với kinh phí được sử dụng trong năm còn thấp, tỷ lệ giải ngân không cao nên Tổng cục Thuế luôn kiến nghị Trường Nghiệp vụ Thuế cần xây dựng dự tốn sát với tình hình thực tế hơn và đưa ra các biện pháp đẩy mạnh tốc độ và tỷ lệ giải ngân.

2.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý chi thường xuyênNSNN tại Trường Nghiệp vụ Thuế

2.3.1. Những kết quả đạt được

Trong giai đoạn 2018-2020, Trường Nghiệp vụ Thuế đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong cơng tác quản lý tài chính. Trường đã chủ động trong sử dụng nguồn kinh phí được giao, đảm bảo thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ

73

đào tạo bồi dưỡng cho công chức ngành Thuế, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, kết quả cụ thể như sau:

2.3.1.1. Về việc thực hiện nhiệm vụ được giao năm 2018-2020

Trường Nghiệp vụ Thuế đã thực hiện tốt công tác quản lý chi ngân sách để thực hiện nhiệm vụ được giao, đặc biệt tập trung vào các nội dung:

- Triển khai tổ chức công tác đào tạo bồi dưỡng theo kế hoạch được Tổng cục phê duyệt hàng năm nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ cho công chức ngành Thuế để thực hiện nhiệm vụ được giao.

- Quản lý, vận hành có hiệu quả cơng trình Trung tâm bồi dưỡng cán bộ ngành Tài chính miền Trung tại Thừa Thiên – Huế. Việc khai thác, sử dụng cơng trình được đánh giá là hiệu quả, công suất sử dụng lên đến gần 90%.

- Tổ chức tốt công tác thi cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về Thuế góp phần thực hiện phát triển đội ngũ đại lý thuế theo chiến lược hỗ trợ người nộp thuế do Tổng cục đề ra.

2.3.1.2. Về việc thực hiện cơ chế quản lý chi thường xuyên ngân sách giai đoạn 2018-2020

a. Chi thanh toán cá nhân

Trường Nghiệp vụ Thuế đã thực hiện chi thanh toán cá nhân và quản lý hành chính theo đúng quy định của Nhà nước, Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế và quy chế chi tiêu nội bộ của Trường.

Đối với chi thanh toán cá nhân, Trường Nghiệp vụ Thuế thực hiện chi trả cho cá nhân đúng định mức, tiền lương và thu nhập tăng thêm của người lao động không quá 1,8 lần mức tiền lương do Nhà nước quy định. Việc chi thu nhập tăng thêm được thực hiện nghiêm túc, gắn liền với kết quả thực hiện nhiệm vụ, thơng qua kết quả bình bầu thi đua hàng quý, không cao bằng. Trường Nghiệp vụ Thuế đã triển khai các biện pháp tiết kiệm kinh phí quản lý hành chính, tạo nguồn chi bổ sung thu nhập cho người lao động với mức tối đa là 0,2 tháng lương và chi khen thưởng phúc lợi cho người lao động là 2,5 tháng lương thực hiện. Thu nhập bình qn của cơng chức, viên chức, người lao động từng năm như sau:

74

Một phần của tài liệu Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại trường nghiệp vụ thuế tổng cục thuế (Trang 80 - 83)