Thiết kế sơ bộ của khuôn rèn thứ 2

Một phần của tài liệu THIẾT kế CÔNG NGHỆ tạo PHÔI kẹp đàn hồi w CHO PHỤ KIỆN LIÊN kết RAY DESIGN OF FORMING TECHNOLOGY OF w TYPE ELASTIC RAIL CLIP FOR RAIL FASTENER (Trang 62 - 64)

1.2 .Phân loại các hệ thống kẹp chặt đường ray

3.6. Thiết kế sơ bộ khuôn dập

3.6.2 Thiết kế sơ bộ của khuôn rèn thứ 2

Yêu cầu thiết kế:

 Độ chảy của chi tiết khi dập phải nằm trong mức có thế chấp nhận được.  Có vị trí định vị và cố định phôi dập.

 Thành khuôn đảm bảo độ bền.

 Kích thước của phơi dập xem như 13.15mm.  Lấy được sản phẩm dễ dàng sau khi rèn.

a)Thiết kế sơ bộ khuôn rèn dưới

Kích thước hốc khn (rãnh tạo hình)

Chi tiết được đạt trong khuôn dập lấy theo dung sai lắp lỏng được lấy theo A10, nên khe hở giữa phôi và khuôn dưới là 0.15/2mm h=6.65mm.

Chiều dày khn tạo hình: b=50mm.

Chiều dày khn H: Hmin =10h=6.65×10=65.5mm

Chương 3: Thiết kế cơng nghệ tạo hình w

Mối liên hệ H1, L, B:

Để đảm bảo cho khn cứng vững khó bị lật thì: L>B≥H1 (Tham khảo hình 3.19)  Chọn: L×B×H1 =460×200×50mm.

Bán kính góc bo R1: Bo góc nhằm tránh ứng suất nhiệt khi nhiệt luyện và làm việc.

Vì b/H2=1 < 2 nên bán kính góc bo được xác định theo cơng thức: R=0.1( H +D1) = 0.1( 50+50) =10mm.

Hình 3. 21 Các thông số yêu cầu khuôn rèn dập dưới 2

b) Thiết kế sơ bộ khn rèn trên

Kích thước h: h=6.65 (xác định tương tự khn trên).

Kích thước b, H1 đảm bảo cho phơi có thể lấy được ra khỏi khuôn: B= 32mm, H1≤ 56.1-6.65=49.35mm

 Chọn H1 = 40mm.

Kích thước H: Đủ lớn để phôi không đụng vào đế khuôn gây biến dạng  Chọn 130 mm ( điều chỉnh trong mô phỏng).

Kích thước để khn L×B×H2: u cầu khn đứng vững thì L>B≥H2+H  Chọn 460×200×50mm .

Kích thước góc bo R:

Vì 60/H2=1.2 < 2 nên bán kính góc bo được xác định theo công thức: R=0.1(60 + H2 ) = 0.1( 60+50)=11mm.

Hình 3. 22 Các thơng số yêu cầu khuôn rèn trên (khuôn 2)

Một phần của tài liệu THIẾT kế CÔNG NGHỆ tạo PHÔI kẹp đàn hồi w CHO PHỤ KIỆN LIÊN kết RAY DESIGN OF FORMING TECHNOLOGY OF w TYPE ELASTIC RAIL CLIP FOR RAIL FASTENER (Trang 62 - 64)