NGHỀ TP .HCM
2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP.HCM
2.1.1. Thông tin khái quát về lịch sử phát triển
Hình 2. 1 Hình Trƣờng Cao Đẳng nghề Tp.Hồ Chí Minh
Tháng 10 năm 1999 Uỷ Ban Nhân Dân Tp . Hồ Chí Minh đã ra quyết đi ̣nh thành lập Trƣờng Công Nhân Kỹ Thuật Tp . Hồ Chí Minh với nhiê ̣m vu ̣ chính của trƣờng là đào ta ̣o đô ̣i ngũ la o đô ̣ng kỹ thuâ ̣t lành ngh ề, cung cấp ng̀n nhân lƣ̣c có chất lƣ ợng cho nhu cầu phát triển Kinh tế - Xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và các khu vực lân cận nói riêng .
-27-
Với sƣ̣ quan tâm sâ u sắc của Thành Ủy và sự nỗ lực cao của đô ̣i ngũ Cán bô ̣ , Giáo viên , đồng thời nhu c ầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho các lĩnh vực nghề nghiệp tại TP. HCM, ngày 31 tháng 01 năm 2007 Bộ trƣởng Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội đã ký quyết định số 196/QĐ-BLĐ-TB&XH nâng cấp Trƣờng Công nhân Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh thành Trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 2/2009 trƣờng đƣợc Bộ LĐ-TB&XH cơng nhận đạt tiêu chuẩn Kiểm định chất lƣợng dạy nghề và chọn là trƣờng đầu tƣ tập trung trọng điểm từ vốn Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2001 – 2005, 2006 – 2010 và 2011-2015. Trƣờng cũng đƣợc UBND TP. HCM xây dựng kế hoạch đầu tƣ nâng cấp thành trƣờng đạt chuẩn chất lƣợng cao ngang tầm khu vực giai đoạn 2010 - 2020.
Trong nhƣ̃ng năm qua trƣ ờng Cao Đẳng nghề TP. Hồ Chí Minh khơng ngừng phát triển về cơ sở vật chất, quy mô đào tạo, ngành nghề đào tạo và chất lƣợng đào tạo. Những năm đầu chỉ đào tạo có 4 nghề, cơ sở vật chất còn thiếu, đội ngũ giáo viên và cán bộ, cơng nhân viên chỉ hơn 40 ngƣời, trình độ đào tạo chủ yếu là cơng nhân kỹ thuật 3/7. Đến nay cơ sở hạ tầng, trang thiết bị dạy nghề đảm bảo đủ cho 15 nghề mà trƣờng đang đào tạo, trình độ đào tạo từ sơ cấp, trung cấp và cao đẳng nghề, mở rộng liên kết với các trƣờng đại học và các doanh nghiệp, thông qua Công ty cổ phần Quốc tế Thái Minh, Công ty cổ phần Dịch vụ Dầu khí Sài Gịn, trƣờng thực hiện việc đào tạo phục vụ xuất khẩu lao động cho các thị trƣờng Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc… Đội ngũ GV – CB CNV hiện nay đã tăng lên 190 ngƣời, số có trình độ sau đại học và đang học cao học chiếm trên 30%. Cơ sở vật chất, trang thiết bị và chất lƣợng của đội ngũ giáo viên và chƣơng trình đào tạo là ba yếu tố chính để trƣờng phát triển và đảm bảo chất lƣợng dạy nghề.
Đảng bộ cơ sở đã lãnh đạo đơn vị hồn thành nhiệm vụ chun mơn, đạt đƣợc những thành tích trên các mặt giảng dạy học tập, chăm lo đời sống cán bộ giáo viên, công nhân viên, HS, SV hồn thành nhiệm vụ chính trị. Đảng bộ cơ sở đạt danh hiệu trong sạch vững mạnh tiêu biểu 05 năm liền (2007-2011) theo quyết định số 1435-QĐ/TU ngày 09/10/2012.
-28-
của ngƣời lao động, tham gia tích cực vào việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, tổ chức hoạt động phong trào nhằm thúc đẩy công tác dạy và học góp phần hồn thành nhiệm vụ chính trị tại đơn vị. Cơng đồn thực hiện phong trào thi đua sơi nổi có hiệu quả, đời sống CBVC ổn định; đặc biệt quan tâm đến số GV mới.
Điểm nổi bật của cơng tác Đồn Thanh niên là đã tập hợp đƣợc đông đảo SV- HS tham gia các hoạt động khơi dậy tính sáng tạo. Đồn trƣờng cũng là lực lƣợng nịng cốt cùng với Cơng đồn tham gia các hoạt động ngoại khóa cho SV-HS nhƣ văn hóa văn nghệ, TDTT…. Cơng tác tập hợp thanh niên, giáo dục truyền thống có những chuyển biến tốt, tích cực trong những năm qua.
2.1.2. Ngành nghề đào tạo
Tháng 01 năm 2007, trƣớc yêu cầu của xã hội về nguồn lao động có kỹ thuật cao nhằm đáp ứng cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá trƣờng đã đƣợc nâng cấp thành Trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh đào tạo lao động có kỹ thuật ở ba cấp trình độ: Sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề với 9 khoa và 2 trung tâm nhƣ sau:
1. Khoa Cơ khí chế tạo: Đào tạo các nghề Cắt gọt kim loại và Bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí.
2. Khoa Cơng nghệ ô tô: Đào tạo nghề sửa chữa ô tô.
3. Khoa Công nghệ thông tin: Đào tạo các nghề Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính, Quản trị mạng và Lập trình máy tính, Cơng nghệ Thơng tin (ứng dụng phần mềm).
4. Khoa Công nghệ thực phẩm: Đào tạo các nghề Chế biến thực phẩm và Kiểm tra - phân tích hóa chất.
5. Khoa Điện – Điện lạnh: Đào tạo các nghề Điện công nghiệp và Kỹ thuật máy lạnh và điều hịa khơng khí.
6. Khoa Điện tử cơng nghiệp: Đào tạo nghề Điện tử công nghiệp và dân dụng. 7. Khoa Kinh tế: Đào tạo nghề Kế toán doanh nghiệp và Quản trị doanh
-29-
8. Khoa Khoa học cơ bản: Giảng dạy các môn chung, môn cơ sở và các mơn văn hóa.
9. Khoa Sƣ phạm dạy nghề: Đào tạo và bồi dƣỡng Giáo viên dạy nghề.
10. Trung tâm tuyển sinh và hỗ trợ việc làm: Là đơn vị trực tiếp tổ chức tuyển sinh và giới thiệu việc làm.
11. Trung tâm bồi dƣỡng kỹ năng nghề và quan hệ doanh nghiệp: Đào tạo, bồi dƣỡng, đánh giá kỹ năng nghề. Phát triển quan hệ hợp tác với doanh nghiệp.
2.1.3. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi SV học nghề trình độ Cao Đẳng
Mỗi một lứa tuổi khác nhau đều có những đặc điểm tâm lý nổi bật, chịu sự chi phối của hoạt động chủ đạo. Ở đây, ngƣời nghiên cứu quan tâm đến SV, những ngƣời có hoạt động chủ đạo là học tập để tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp. Một trong những đặc điểm tâm lý quan trọng nhất ở lứa tuổi SV là sự phát triển tự ý thức. Nhờ có tự ý thức phát triển, SV có những hiểu biết, thái độ, có khả năng đánh giá bản thân để chủ động điều chỉnh sự phát triển bản thân theo hƣớng phù hợp với xu thế xã hội. SV đang học ở các trƣờng cao đẳng nghề họ nhận thức rõ ràng về những năng lực, phẩm chất của mình, mức độ phù hợp của những đặc điểm đó với yêu cầu của nghề nghiệp, qua đó họ sẽ xác định rõ ràng mục tiêu học tập, rèn luyện và thể hiện bằng hành động học tập hàng ngày trong giờ lên lớp, thực tập nghề. Nhờ khả năng tự đánh giá phát triển mà SV có thể nhìn nhận, xem xét năng lực học tập của mình, kết quả học tập cao hay thấp phụ thuộc vào ý thức, thái độ, vào phƣơng pháp học tập của họ.
Một đặc điểm tâm lý nổi bật nữa ở lứa tuổi này là tình cảm ổn định của sinh viên, trong đó phải đề cập đến tình cảm nghề nghiệp - một động lực giúp họ học tập một cách chăm chỉ, sáng tạo, khi họ thực sự yêu thích và đam mê với nghề lựa chọn.
Tuy nhiên, do quy luật phát triển không đồng đều về mặt tâm lý, do những điều kiện, hoàn cảnh sống và cách thức giáo dục khác nhau, không phải bất cứ SV nào cũng đƣợc phát triển tối ƣu, độ chín muồi trong suy nghĩ và hành động còn hạn chế. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào tính tích cực hoạt động của bản thân mỗi sinh
-30-
hợp từ nhà trƣờng để góp phần phát huy ƣu điểm và khắc phục những hạn chế về mặt tâm lý của SV.
SV học tập tại trƣờng Cao Đẳng nghề Tp.HCM có những nét tâm lý điển hình, đây là những thế mạnh của các em: tự ý thức cao, có tình cảm nghề nghiệp, có nhu cầu, khát vọng thành đạt, nhiều mơ ƣớc và thích trải nghiệm, dám đối mặt với thử thách. Song, do hạn chế của kinh nghiệm sống, SV cũng có hạn chế trong việc chọn lọc, tiếp thu cái mới. Những yếu tố tâm lý này có tác động chi phối hoạt động học tập, rèn luyện và phấn đấu của các em.