Đặc điểm của học tập trải nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học mô đun bảo dưỡng sửa chữa hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát tại trường cao đẳng nghề tp HCM (Trang 144)

1.3. BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM MƠ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM

1.3.2. Đặc điểm của học tập trải nghiệm

-8-

Tích hợp ý kiến của các nhà khoa học về vấn đề này, Kolb (1984) đưa ra sáu đặc điểm của học tập qua trải nghiệm:

- Học tập tốt nhất nên được nhận định là một q trình, khơng phải là kết quả.

- Học là học lại.

- Học tập đòi hỏi phải giải quyết xung đột biện chứng giữa các phương thức thích ứng với thế giới đối lập nhau

- Học tập là một q trình tồn diện về thích ứng.

- Kết quả học tập từ các tương tác cộng đồng giữa con người và môi trường.

- Học tập là quá trình tạo ra tri thức.

1.3.3. Mơ hình học tập trải nghiệm của David Kolb

Trong chuyên đề này, người nghiên cứu đề cập đến Mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm của David Kolb (1984).

Chu trình học tập Kolb gồm bốn bước được mô tả như hình dưới đây:

-9-

TRẢI NGHIỆM

1.4.1. Quy trình dạy học theo Lý thuyết học tập trải nghiệm

-10-

1.4.2. Đặc điểm của dạy học theo lý thuyết học tập trải nghiệm

- Tính cá nhân trong dạy học

- Tính thực tiễn và khách quan - Tính ràng buộc và mềm dẻo

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

DH theo lý thuyết học tập trải nghiệm là DH được xây dựng trên tiến trình trải nghiệm thực tế cho đến khi hình thành năng lực thực hiện ở người học.Trong đó, GV tạo điều kiện cho quá trình hình thành và phát triển những sơ đồ nhận thức của người học dựa trên kinh nghiệm đã có và thơng qua tương tác với môi trường học tập.

CHƢƠNG 2

KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔ ĐUN BDSC HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ HỆ THỐNG LÀM

MÁT TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP.HCM

2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP. HCM

2.1.1. Thông tin khái quát về lịch sử phát triển 2.1.2. Ngành nghề đào tạo 2.1.2. Ngành nghề đào tạo

2.1.3. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi SV học nghề trình độ Cao Đẳng 2.2. THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔ ĐUN BDSC HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ HỆ THỐNG LÀM MÁT TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP. HCM

-11- - Đối tượng khảo sát:

+ SV đã và đang học mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát.

+ GV dạy mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát.

+ Cán bộ, quản lý tại doanh nghiệp.

- Mục đích khảo sát: Thông qua việc khảo sát để tìm hiểu

thêm về thực trạng dạy và học. Bên cạnh đó thấy rõ rằng việc đào tạo đã đáp ứng được nhu cầu thực tiễn hay chưa

2.2.2. Kết quả khảo sát

2.2.2.1. Đối với học sinh đã hồn thành mơ đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát tại trường Cao Đẳng nghề Tp.HCM

* Về việc được tham gia một hoạt động, trò chơi thực tế liên quan đến bài học trước khi bắt đầu một bài học mới

Nhận xét: Những hoạt động, trò chơi thực tế liên quan đến

nội dung học tập sẽ cho SV cơ hội trải nghiệm, từ đó có hứng thú hơn với việc tiếp cận bài học, đồng thời cũng giúp SV chủ động tìm

0% 10% 20% 30% 40% 50% Thường xun Thỉnh thoảng Rất ít Khơng có 4% 11% 39% 46%

-12-

kiếm kiến thức.Qua kết quả khảo sát có thể thấy rằng phần lớn sinh viên không được tham gia vào các hoạt động này chiếm 46%.

* Về việc liên tưởng đến những điều đã được quan sát, tham gia trực tiếp vào những tình huống hằng ngày có liên quan đến nội dung học tập

Nhận xét: Số SV ít hoặc khơng có sự liên tưởng chiếm khá cao 64%.SV thường bỏ qua những kinh nghiệm rời rạc mà mình đã từng tích lũy được nếu khơng có sự khơi gợi, dẫn dắt của GV.

* Về việc được tham gia giờ học thực tế tại doanh nghiệp, xưởng sửa chữa ô tô hay không

14% 22% 48% 16% Thường xun Thỉnh thoảng Rất ít 0% 20% 40% 60% 80% 100% Nhiều hơn 1lần 1 lần Khơng có 0% 16% 84%

-13-

chữa của doanh nghiệp ngồi nhà trường sẽ giúp SV có được những trải nghiệm rất rõ ràng cả về kiến thức, kỹ năng, lẫn thái độ trong công việc.Qua kết quả khảo sát cho thấy đa phần các thầy/ cô đã và đang dạy học mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát chưa thiết kế được những hoạt động này.

* Về sự tự tin về kiến thức và kỹ năng sau khi học mô đun

BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát

Nhận xét: Chỉ có 17% SV cảm thấy tự tin về kiến thức và kỹ năng sau khi học xong mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát, 49% SV chỉ cảm thấy hơi tự tin, 34% SV chưa tự tin. Điều này chứng tỏ vẫn còn khá nhiều SV chưa chiếm lĩnh được tri thức. SV tự tìm thấy tri thức sẽ cảm thấy tự tin hơn về tri thức đó.

2.2.2.2. Giáo viên:

* Về việc tổ chức cho học sinh thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về nội dung học tập liên quan

0% 20% 40% 60% Tự tin Hơi tự tin Chưa tự tin 17% 49% 34%

-14-

Nhận xét: Qua số liệu thống kê cho thấy, có đến 62.5% GV rất ít và không để ý đến những kinh nghiệm cá nhân của SV, đa phần GV quá chú trọng vào việc truyền đạt nội dung học tập.Vì vậy sẽ khiến SV cảm thấy ít hứng thú học tập, khơng phát huy được việc chủ động tiếp cận kiến thức.

* Về việc tổ chức hoạt động, trò chơi thực tế liên quan đến bài học trước khi bắt đầu một bài học mới

Nhận xét: Những hoạt động, trò chơi thực tế liên quan đến

nội dung học tập sẽ cho SV cơ hội trải nghiệm, từ đó có hứng thú hơn với việc tiếp cận bài học, đồng thời cũng giúp SV chủ động tìm

0% 10% 20% 30% 40% 50% Thường xun Thỉnh thoảng Rất ít Khơng 12.5% 25% 50% 12.5% 0% 20% 40% 60% Thường xun Thỉnh thoảng Rất ít Khơng 0% 25% 50% 25%

-15-

GV rất ít, thậm chí khơng tổ chức những hoạt động này.

* Về kết quả học tập của SV các lớp quý thầy/cô giảng dạy sau khi kết thúc mô đun

Nhận xét: Đánh giá chung về kết quả học tập của SV sau

khi kết thúc mô đun, đa số GV cho rằng SV lĩnh hội kiến thức, kỹ năng ở mức trung bình và khá. Đây là kết quả chưa phải cao, đặc biệt là về kỹ năng. Vì vậy, cần cải tiến và thay đổi nhiều hơn nữa về việc tổ chức dạy học, đổi mới PPDH.

2.2.2.3. Doanh nghiệp:

* Vấn đề kỹ năng nghề nghiệp của người học hiện nay đáp ứng được nhu cầu làm việc tại doanh nghiệp

Nhận xét: Kết quả thống kê đã cho thấy rằng, 60% số ý kiến cho rằng, kỹ năng chuyên môn của người học đáp ứng được với nhu cầu lao động. Tuy nhiên con số này chưa thực sự cao. SV học nghề cần trang bị cho mình tốt kỹ năng nghề nghiệp để có thể hịa nhập nhanh vào thị trường lao động. Kết quả này phần nào cũng

0% 20% 40% 60% Giỏi Khá Trung bình Yếu 12.5% 50% 25% 12.5% 25% 50% 12.5% 12.5% Kiến thức Kỹ năng

-16-

phản ánh việc SV vẫn phải học lý thuyết nhiều, thời gian trải nghiệm thực tế và luyện tập kỹ năng nghề còn thiếu.

* Về thái độ làm việc hiện nay của SV ra trường được tuyển dụng làm việc tại doanh nghiệp

Nhận xét: Theo kết quả thống kê và trao đổi tại các doanh

nghiệp,có 55% số lao động có thái độ làm việc cũng như học hỏi ở người khác đáp ứng khá tốt. Vẫn có khoảng 15% SV tốt nghiệp được doanh nghiệp tuyển dụng khi mới bắt đầu làm cũng chưa thật tích cực, nhiều người cảm thấy ngỡ ngàng với khối lượng công việc mà hầu như ở lúc học tại trường chưa được trải nghiệm, hoặc có thì đó cũng là những phần cơ bản chưa thật sự nâng cao hay xâm nhập vào thực tế.

* Vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả của những giờ học tập thực tế tại doanh nghiệp, thầy/cô giáo cần lưu ý điều chỉnh vấn đề

20%

70% 10%

Giảm số lượng SV

Tăng thời gian SV trải nghiệm thực tế Kỷ luật, tác phong SV

-17-

trao đổi trực tiếp tại doanh nghiệp, có thể thấy doanh nghiệp luôn ủng hộ và muốn tăng mức độ gắn kết với nhà trường nhằm đảm bảo nguồn nhân lực tốt đáp ứng cho doanh nghiệp. Đồng thời cũng chỉ ra rằng trong kế hoạch tổ chức giờ học thực tế tại doanh nghiệp, GV cần mạnh dạn tăng thêm thời gian cho mỗi nhóm SV được làm việc, trải nghiệm thực tế tại doanh nghiệp nhằm giúp các em có những trải nghiệm sâu sắc hơn.

2.3. NHẬN XÉT CHUNG 2.3.1 Ƣu điểm

- Mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát là một mơ đun có tính ứng dụng thực tiễn cao, dễ liên hệ với những hoạt động hằng ngày trong cuộc sống.

- Quá trình dạy nghề tại trường Cao Đẳng nghề tp.HCM , GV có được những thuận lợi nhất định:

- Hệ thống quản lý tốt của nhà trường.

- GV luôn được Ban Giám Hiệu, trưởng khoa động viên tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ sư phạm.

- GV được khuyến khích có những đề tài nghiên cứu và vận dụng vào thực tế giảng dạy.

- Trang thiết bị giảng dạy được nhà trường trang bị tương đối tốt.

-18-

2.3.2 Hạn chế

- Đặc điểm tâm lý SV học nghề hiếu động, khơng thích học những giờ lý thuyết, rất ít SV có khả năng đọc hiểu tài liệu, tự tìm hiểu bài trước những buổi học.

- Giáo trình được biên soạn phục vụ giảng dạy vẫn rất cơ bản, chưa tiệm cận với thực tế.

- Trang thiết bị không kịp đổi mới cho phù hợp với thực tế sản xuất, do đó SV ra trường vẫn cịn nhiều bỡ ngỡ khi làm việc thực tế tại doanh nghiệp.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Căn cứ vào kết quả khảo sát người nghiên cứu đã rút ra một số kết luận :

Về nội dung chương trình: chưa chi tiết về các kỹ năng cần giảng dạy nên gây khó khăn cho GV khi thiết kế hoạt động DH theo lý thuyết học tập trải nghiệm.

Phương tiện phục vụ cho giảng dạy vẫn chưa mang tính đồng bộ.

Qua q trình khảo sát thực trạng, người nghiên cứu nhận thấy, hầu hết SV đều mong muốn được trải nghiệm nhiều hơn, thực hành, luyện tập nhiều hơn, được phản hồi và chủ động hơn trong việc tổng hợp, tiếp nhận kiến thức nhằm giúp cho bản thân các em hoàn thiện khả năng tự học, phương pháp tư duy, tự tin hơn với đôi tay lành nghề.

-19-

VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM KOLB VÀO DẠY HỌC MODUL BDSC HỆ THỐNG

BÔI TRƠN VÀ HỆ THỐNG LÀM MÁT TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP.HCM

3.1. GIỚI THIỆU MÔ ĐUN BDSC HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ HỆ THỐNG LÀM MÁT

3.1.1. Đặc điểm của mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát

3.1.2. Vị trí, mục tiêu và nội dung chƣơng trình mơ đun BDSC hệ thống bơi trơn và hệ thống làm mát

3.1.2.1. Vị trí mơ đun 3.1.2.2. Mục tiêu mô đun

Kiến thức:

Kĩ năng:

Thái độ:

3.1.2.3. Nội dung mô đun

3.2. TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔ ĐUN BDSC HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ HỆ THỐNG LÀM MÁT

3.2.1. Nguyên tắc vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm Kolb vào dạy học mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát

-20-

3.2.1.2. Bảo đảm nội dung dạy học được xây dựng thành các hoạt động trải nghiệm thực tế

3.2.1.3. Bảo đảm tính thực tiễn và an tồn của các hoạt động trải nghiệm

3.2.1.4. Bảo đảm nội dung, biện pháp và kế hoạch dạy học phù hợp

3.2.2. Triển khai quy trình dạy học mơ đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát theo lý thuyết học tập trải nghiệm

3.2.2.1 Các hoạt động trải nghiệm người nghiên cứu tổ chức

- Giờ học thực tế tại doanh nghiệp.

- Hoạt động trải nghiệm trong giờ học tại trường - Trò chơi trải nghiệm

3.2.2.2 Các bước triển khai dạy học mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát theo lý thuyết học tập trải nghiệm

Người nghiên cứu tiến hành triển khai quy trình dạy học theo lý thuyết học tập trải nghiêm Klob được thiết kế tại mục 1.4.1

3.2.3 Thiết kế giáo án dạy học mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát theo lý thuyết học tập trải nghiệm

3.2.3.1 Giáo án “Bảo dưỡng bầu lọc dầu” 3.2.3.2 Đề cương bài giảng

3.2.3.3 Giáo án “Kiểm tra, sửa chữa van hằng nhiệt” 3.2.3.4 Đề cương bài giảng

3.3. KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ

Danh mục kiểm tra: sử dụng đạt hoặc khơng đạt. Trong đó, đạt có nhiều mức độ khác nhau: rất thành thạo, thành thạo, bình thường.

-21-

3.4.1. Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đã được xác định khi nghiên cứu việc vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát tại trường Cao đẳng nghề TP.HCM.

3.4.2. Đối tƣợng thực nghiệm

Người nghiên cứu chọn 2 lớp có trình độ ngang nhau, năm nhất, học kỳ 2 hệ Cao đẳng nghề (hệ 3 năm) nghề Cơng nghệ Ơ tơ khóa 2016-2019.

 Lớp C16OTO4: Số lượng SV là 33 – nhóm đối chứng.  Lớp C16OTO1: Số lượng HS là 35 – nhóm thực nghiê ̣m.

3.4.3. Nội dung thực nghiệm

3.4.4. Phƣơng pháp kiểm tra- đánh giá kết quả thực nghiệm

- Kiểm tra- đánh giá kết quả thực nghiệm thông qua phiếu đánh giá bài giảng của giáo viên dự giờ.

- Kiểm tra- đánh giá kết quả thực nghiệm thông qua phân tích điểm đánh giá của GV dự giờ, các ý kiến, nhận xét.

- Kiểm tra- đánh giá kết quả thực nghiệm thông qua 2 bài kiểm tra.

3.5. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.5.1. Kết quả đánh giá của GV dự giờ

-22-

Sau khi thực nghiệm, người nghiên cứu tổng hợp những nhận xét của GV dự giờ như sau:

- Lớp thực nghiệm: khơng khí trong lớp sơi nổi. GV tổ chức được những hoạt động sát với thực tế, giúp SV trải nghiệm. Giáo viên nêu ra vấn đề, gợi ý, hướng dẫn cho học sinh giải quyết vấn đề. Sau đó tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau dưới sự hỗ trợ của giáo viên. SV hình thành năng lực hành nghề thơng qua việc sử dụng phương pháp dạy học và phân bổ nội dung hợp lý. SV cảm thấy tự tin trong quá trình tiếp nhận tri thức.

- Lớp đối chứng: giáo viên giảng dạy theo cách truyền thống.

SV tiếp nhận một cách thụ động. Sử dụng phương pháp thuyết trình, diễn trình và đàm thoại. Khi học xong phần lý thuyết, trước khi vào phần thực hành, đa số SV đã nhanh quên kiến thức, GV phải ôn lại kiến thức. SV không tự tin trong thao tác.

0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 20.00 GV1 GV2 GV3 GV4 GV5 GV6 GV7 GV8 14.5 13.0 13.5 14.5 13.0 14.0 13.5 14.5 18.0 18.5 17.5 19.0 18.5 18.5 17.5 19.0 Lớp Đối Chứng Lớp Thực Nghiệm

-23-

nghiệm

* Sự hứng thú khi học mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát

Kết quả khảo sát cho thấy: dạy học theo lý thuyết học tập trải nghiệm đã mang lại cho SV sự thích thú. SV khơng cịn cảm thấy tẻ nhạt. Qua đó, cho người học có động lực để tập trung học hơn.

* Thơng qua hình thức tổ chức dạy học theo lý thuyết học

tập trải nghiệm đã tiến hành, mức độ tiếp thu bài của SV

Thông qua phiếu khảo sát cho thấy rằng số lượng SV tiếp thu tri thức là khá cao. Dựa trên hình thức tổ chức dạy học theo lý thuyết học tập trải nghiệm, qua các hoạt động mà GV tổ chức, đã cho SV cảm nhận công việc sát thực tế hơn, và chính bản thân các bạn

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học mô đun bảo dưỡng sửa chữa hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát tại trường cao đẳng nghề tp HCM (Trang 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)