PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học mô đun bảo dưỡng sửa chữa hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát tại trường cao đẳng nghề tp HCM (Trang 125)

TT Nội dung đánh giá

Điểm chuẩn

Điểm đánh giá

I Chuẩn bị bài giảng 3.0

1 Hồ sơ bài giảng đúng và đủ theo quy định. 0.5 2 Xác định đúng mục tiêu của bài giảng; có tiêu chí đánh giá

kết quả đạt đƣợc của ngƣời học rõ ràng.

1.0 3 Giáo án thể hiện đủ các bƣớc lên lớp, có dự kiến các hoạt

động của ngƣời dạy, ngƣời học và phân bổ thời gian cho từng nội dung hợp lý.

0.5

4 Chuẩn bị đủ thiết bị, dụng cụ; vật tƣ, nguyên, nhiên, vật liệu tiêu hao, đồ dùng dạy học cho bài giảng.

0.5 5 Có đồ dùng, phƣơng tiện dạy học tự làm sáng tạo phục vụ

hiệu quả cho bài học.

0.5

II Năng lực sƣ phạm 8.0

1 Phong thái tự tin; diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu. 1.0

2 Bao quát đƣợc lớp học. 0.5

3 Đặt vấn đề, chuyển tiếp vấn đề hợp lý, sinh động, nêu bật đƣợc trọng tâm của bài giảng.

0.5 4 Kết hợp hợp lý các phƣơng pháp dạy học và phƣơng tiện dạy

học giúp ngƣời học tiếp thu đƣợc bài.

1.0 5 Kết hợp nhuần nhuyễn giữa dạy kiến thức và kỹ năng để

thực hiện đƣợc mục tiêu của bài giảng.

2.0

6 Xử lý tốt các tình huống sƣ phạm 0.5

7 Phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động của ngƣời học. 0.5

8 Thực hiện đúng, đủ các bƣớc lên lớp. 0.5

9 Tổ chức luyện tập hợp lý, đảm bảo hình thành kỹ năng cho ngƣời học.

-116-

1 Lựa chọn đƣợc khối lƣợng kiến thức, kỹ năng phù hợp với mục tiêu của bài giảng và đối tƣợng ngƣời học.

1.0 2 Nội dung kiến thức chun mơn chính xác, có cập nhật, bổ

sung kiến thức mới.

0.5

3 Thao tác mẫu thuần thục, chuẩn xác. 2.0

4 Trình tự các bƣớc thực hành đảm bảo tính lơgic, khoa học, sát với thực tế.

1.0 5 Phân tích đƣợc các sai hỏng thƣờng gặp, biện pháp xử lý và

phòng tránh.

0.5 6 Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị.

Nếu xảy ra mất an toàn, tai nạn cho ngƣời và làm hƣ hỏng thiết bị: Không đánh giá xếp loại bài giảng.

0.5

7 Thực hiện tốt vệ sinh lao động cho ngƣời và thiết bị. 0.5

IV Đánh giá kết quả của ngƣời học theo tiêu chí đánh giá của bài giảng

2.0

1 Trên 2/3 số ngƣời học đạt kết quả hoặc tạo đƣợc sản phẩm theo tiêu chí đánh giá.

2.0 2 Từ 1/2 đến 2/3 số ngƣời học đạt kết quả hoặc tạo đƣợc sản

phẩm theo tiêu chí đánh giá.

1.0 3 Dƣới 1/2 số ngƣời học đạt kết quả hoặc tạo đƣợc sản phẩm

theo tiêu chí đánh giá.

0

V Thời gian thực hiện bài giảng 1.0

1 Đúng giờ hoặc sớm, muộn không quá 1 phút. 1.0

2 Sớm, muộn > 1 phút đến ≤ 3 phút. 0.5

3 Sớm, muộn > 3 phút đến ≤ 5 phút. 0

4 Sớm, muộn > 5 phút: Không đánh giá bài giảng.

Tổng số điểm 20.0

-117-

Ngày tháng năm Giáo viên (Ký và ghi rõ họ tên)

-118-

(Hoạt động học của học sinh sau khi dạy thực nghiệm mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát tại Trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh) Họ và tên học sinh:……………………………….. Lớp:……………………….. Mã số học sinh:………….........................................Khóa học:…………………. Để kiểm chứng tình hình tiếp thu của học sinh sau khi dạy thực nghiệm. Các bạn cho biết ý kiến của bản thân bằng cách đánh dấu X vào ơ trống phía sau:

Câu 1: Sự hứng thú khi học mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát

a. Rất thích thú b. Thích thú c. Bình thƣờng d. Tẻ nhạt

Câu 2: Thơng qua hình thức tổ chức dạy học mà thầy đã tiến hành, việc tiếp thu tri thức của em như thế nào?

a. Rất dễ hiểu b. Dễ hiểu c. Bình thƣờng d. Khó hiểu

Câu 3: Thơng qua hình thức tổ chức dạy học mà thầy đã tiến hành, mức độ tự tin trong thao tác của các em như thế nào?

a. Tự tin hơn b. Bình thƣờng c. Chƣa tự tin d. Cần giúp đỡ

Câu 4: Mức độ ghi nhớ, vận dụng kiến thức vào thực tế của các em?

a. Vận dụng nhanh, linh hoạt để giải quyết vấn đề b. Bình thƣờng

c. Chậm, suy nghĩ lâu trong việc liên hệ kiến thức, phải ôn lại lí thuyết d. Không vận dụng đƣợc vào tình huống thực tế

Câu 6: Xử lí khi gặp tình huống có trong thực tế sản xuất

a. Chủ động tìm ra vấn đề, phân tích, và tìm hƣớng giải quyết b. Nhớ và thực hành theo khi gặp tình huống tƣơng tự

c. Liệt kê kiến thức liên quan, chọn lọc và áp dụng d. Thực hành tự phát, nhớ gì thì áp dụng

-119-

Phụ lục 7: ĐIỂM KIỂM TRA

BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP THỰC NGHIỆM C16OTO1

STT SV KT1 KT2

1 Nguyễn Đình Tuấn Anh 7.0 6.0

2 Nguyễn Đình Bảo 7.0 8.0

3 Nguyễn Quốc Bảo 8.0 7.0

4 Trần Xuân Chính 7.0 7.0

5 Dƣơng Tấn Đạt 8.0 8.0

6 Nguyễn Tiến Đạt 7.0 6.0

7 Trƣơng Thành Duy 7.0 8.0

8 Vƣơng Anh Giàu 8.0 7.0

9 Võ Duy Hà 7.0 7.0

10 Lâm Thanh Hải 9.0 9.0

11 Nguyễn Phúc Hậu 7.0 8.0

12 Nguyễn Văn Huấn 7.0 5.0

13 Ngô Văn Hùng 6.0 7.0

14 Trần Minh Khôi 8.0 8.0

15 Phạm Anh Kiệt 9.0 7.0

16 Lý Từ Hoàng Lộc 8.0 9.0

17 Phan Công Lộc 7.0 8.0

18 Lâm Văn Long 7.0 7.0

19 Hoàng Nam 8.0 6.0

20 Nguyễn Công Nghĩa 8.0 8.0

21 Phùng Gia Phú 8.0 7.0

22 Lê Văn Sang 9.0 9.0

23 Nguyễn Tấn Sang 6.0 5.0

24 Nguyễn Văn Sang 6.0 5.0

25 Nguyễn Văn Sĩ 6.0 6.0

26 Hoàng Minh Tài 6.0 8.0

27 Lê Hữu Tài 6.0 7.0

28 Nguyễn Hoàng Tiến 5.0 9.0

29 Nguyễn Hải Toàn 7.0 6.0

30 Đồn Anh Trí 5.0 6.0

-120-

33 Đặng Quốc Trƣởng 6.0 7.0

34 Lê Anh Tuấn 8.0 8.0

35 Lê Văn Tuấn 8.0 8.0

BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP ĐỐI CHỨNG C16OTO4

STT SV KT1 KT2

1 Nguyễn Văn Tiến Anh 7.0 8.0

2 Nguyễn Thanh Chiến 6.0 6.0

3 Lê Hữu Công 6.0 7.0

4 Hà Văn Đạo 6.0 8.0

5 Nông Văn Đạt 7.0 7.0

6 Nguyễn Chí Dũng 5.0 6.0

7 Tống Đình Dũng 6.0 7.0

8 Nguyễn Lê Trung Dũng 7.0 6.0

9 Vũ Minh Duy 7.0 8.0 10 Trần Văn Hiền 4.0 5.0 11 Lê Đình Hiệp 8.0 7.0 12 Phạm Ngọc Hiếu 4.0 6.0 13 Trịnh Công Hùng 7.0 4.0 14 Phan Văn Hƣng 6.0 6.0 15 Huỳnh Trọng Hữu 6.0 8.0 16 Cil Múp Ha Huy 8.0 5.0

17 Lê Hoàng Huy 5.0 5.0

18 Nguyễn Duy Khang 5.0 7.0

19 Nguyễn Văn Khang 7.0 6.0

20 Bùi Quang Khánh 8.0 7.0

21 Trần Quốc Khánh 6.0 5.0

22 Lê Nguyễn Tuấn Kiệt 6.0 8.0

23 Lê Ngọc Hoàng Long 5.0 5.0

24 K’ Long 7.0 7.0

25 K Sơr Minh 7.0 8.0

26 Nguyễn Phƣơng Nam 8.0 6.0

27 Trần Nam 6.0 7.0

-121-

29 Bùi Khánh Nhân 5.0 6.0

30 Nguyễn Hoài Nhân 8.0 7.0

31 Vƣơng Bá Quân 8.0 8.0

32 Bá Tiến Quy 7.0 8.0

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN VIỆT HẢI

VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM VÀO DẠY HỌC MÔ ĐUN BẢO DƢỠNG – SỬA CHỮA HỆ THỐNG

BÔI TRƠN VÀ HỆ THỐNG LÀM MÁT TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP.HỒ CHÍ MINH

NGÀNH: GIÁO GIỤC HỌC MÃ SỐ: 601401

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học:…………………………. (Ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị và chữ ký)

Cán bộ chấm nhận xét 1:……………………………… (Ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị và chữ ký)

Cán bộ chấm nhận xét 2:……………………………… (Ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị và chữ ký)

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ trước HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-1-

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Các từ viết tắt Các từ viết đầy đủ

1 BLĐTB - XH Bộ Lao động thương binh và xã

hội

2 TCDN Tổng cục dạy nghề

3 GDĐT Giáo dục đào tạo

4 PPDH Phương pháp dạy học

5 DH Dạy học

6 BDSC Bảo dưỡng sửa chữa

7 GV Giáo viên 8 SV Sinh viên 9 HS Học sinh 10 STT Số thứ tự 11 TN Thực nghiệm 12 ĐC Đối chứng 13 CBVC Cán bộ viên chức 14 NXB Nhà xuất bản

-2-

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài

Ngành công nghiệp ô tơ ứng dụng trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại của thế kỷ 21.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

Phương pháp học tập trải nghiệm thúc đẩy khả năng tư duy, sáng tạo của người học và những trải nghiệm trong thực tế giúp người học hồn thiện nhiệt huyết, tình u với nghề.

Trên cơ sở đó, người nghiên cứu chọn đề tài “ Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát tại trường Cao Đẳng Nghề tp.HCM” nhằm nâng cao chất lượng dạy học tại trường Cao Đẳng Nghề tp.HCM.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát nhằm nâng cao chất lượng dạy học nghề sửa chữa ô tô tại trường CĐN tp.HCM.

3. Nhiệm vụ của đề tài

Nghiên cứu cơ sở lý luận về Lý thuyết học tập trải nghiệm trong dạy học.

- Khảo sát thực trạng dạy học mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát tại trường Cao Đẳng Nghề tp.HCM.

-3-

và hệ thống làm mát theo lý thuyết học tập trải nghiệm và vận dụng vào thực tế tại trường.

- Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính hiệu quả của đề tài.

4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu

Q trình dạy mơ đun BDSC hệ thống bơi trơn và hệ thống làm mát tại trường Cao Đẳng Nghề tp.HCM

4.2. Đối tƣợng nghiên cứu

- Lý thuyết học tập trải nghiệm

- Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát tại trường Cao Đẳng Nghề tp.HCM

5. Phạm vi nghiên cứu

Do thời gian và những điều kiện có hạn, Người nghiên cứu tập trung :

- Nghiên cứu cơ sở lý luận và đề xuất phương án dạy học mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát theo Lý thuyết học tập trải nghiệm của Kolb ( 1984)

- Khảo sát thực trạng và tổ chức dạy học thực nghiệm tại trường Cao Đẳng Nghề tp.HCM

6. Giả thuyết khoa học

Có thể tổ chức dạy học mơ đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm theo lý thuyết học tập trải nghiệm trong điều kiện hiện nay

-4-

của trường Cao Đẳng Nghề tp.HCM đảm bảo các yêu cầu về tính khoa học, sư phạm, khả thi; từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học nghề sửa chữa ô tô.

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu, Người nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:

7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận

- Nghiên cứu các tài liệu lý luận nhằm tìm hiểu lý thuyết học tập trải nghiệm và các phương án dạy học theo quan điểm trải nghiệm.

- Nghiên cứu chương trình, giáo trình để xác định nội dung, cấu trúc logic của các kiến thức mà sinh viên cần nắm vững.

7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi - Phương pháp thực nghiệm sư phạm

8. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và Phụ lục, luận văn gồm có 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận về lý thuyết học tập trải nghiệm trong dạy học

Chương 2: Khảo sát thực trạng dạy học mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm tại Trường Cao đẳng nghề TP. HCM.

-5-

học mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát tại Trường Cao đẳng nghề TP. HCM.

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÝ THUYẾT HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM

TRONG DẠY HỌC

1.1. TỔNG QUAN

1.1.1. Nghiên cứu ngoài nƣớc

Jean - Jacques Rousseaus (1712-1778) đặc biệt coi trọng vốn kiến thức, kinh nghiệm của người học trong quá trình học tập.

Năm 1938, John Dewey (1859 – 1952) đã làm sáng tỏ ý nghĩa của kinh nghiệm cá nhân và mối quan hệ giữa kinh nghiệm cá nhân người học với hoạt động dạy học.

Năm 1946, Zadek Kurt Lewin (1890 – 1947) mối quan tâm chính của Lewin là sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành.

Năm 1960, Jean Piaget (1896 – 1980) đã thực hiện một nghiên cứu về kinh nghiệm và kiến thức của con người.

Năm 1984, David Kolb (sinh năm 1939) đã chính thức giới thiệu lý thuyết học tập dựa vào trải nghiệm, cung cấp một mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm để ứng dụng trong trường học, tổ chức kinh tế và hầu như bất cứ nơi nào con người được tập hợp với nhau.

1.1.2. Nghiên cứu trong nƣớc

-6-

Nghiên cứu của Phạm Thị Hồng Thùy

Bài báo: “Dạy học tích hợp trong giáo dục nghề nghiệp theo lý thuyết học tập trải nghiệm của David A.Kolb” đăng trên tạp chí khoa học trường Đại học Sư Phạm Hà Nội của TS.Bùi Văn Hồng (2015).

Chưa có những nghiên cứu mới về vận dụng Lý thuyết học tập trải nghiệm vào trong dạy học mô đun nghề sửa chữa ôtô “Bảo dưỡng - Sửa chữa hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát” . Vì vậy, vấn đề này sẽ được nghiên cứu và trình bày trong luận văn này.

1.2. CÁC KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 1.2.1. Kinh nghiệm

“Kinh nghiệm” là những hiểu biết do trông thấy, nghe thấy, do từng trải, tiếp xúc với cuộc sống mà có hoặc là những điều coi như những kiến thức học được bằng lý luận, đã thu nhận được trong quá trình thực sự hoạt động (cư xử, giao thiệp, thực hành, làm việc…)

1.2.2. Trải nghiệm

Trải nghiệm là quá trình cá nhân tiếp xúc trực tiếp với môi trường, với sự vật, hiện tượng, vận dụng vốn kinh nghiệm và các giác quan để quan sát, tương tác, cảm nhận về sự vật, hiện tượng đó. Trải nghiệm diễn ra dựa trên vốn kinh nghiệm cá nhân.

1.2.3. Dạy học

1.2.4. Học tập trải nghiệm

Học tập qua trải nghiệm (experiential learning) là một cách học thông qua làm, với quan niệm việc học là quá trình tạo ra tri thức mới trên cơ sở trải nghiệm thực tế, dựa trên những đánh giá, phân tích trên những kinh nghiệm, kiến thức sẵn có.

-7-

Từ phân tích trên, kết hợp với khái niệm “trải nghiệm” đã được trình bày ở mục {1.2.2}, dạy học theo trải nghiệm trong đề tài này được hiểu “là dạy học được tổ chức theo tiến trình trải nghiệm thực tế cho đến khi hình thành năng lực thực hiện ở người học”.

1.2.6. Phƣơng pháp dạy học theo trải nghiệm

Phương pháp dạy học theo trải nghiệm trong đề tài này được hiểu “là phương pháp dạy học được xây dựng trên tiến trình trải nghiệm thực tế cho đến khi hình thành năng lực thực hiện ở người học. Trong đó, người dạy tạo điều kiện cho quá trình hình thành và phát triển năng lực của người học dựa trên kinh nghiệm đã có và thơng qua tương tác với môi trường học tập”.

1.2.7. Mô đun 1.2.8. Năng lực

1.2.9. Năng lực thực hiện

1.3. BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM MƠ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM

1.3.1. Bản chất của học tập trải nghiệm:

Học tập dựa vào trải nghiệm lấy hoạt động của HS làm trung tâm, tất cả HS đều trải nghiệm theo một tiến trình cụ thể dưới sự tổ chức và hỗ trợ của GV.

Bản chất của học tập dựa vào trải nghiệm là quá trình học tập tập trung vào các giác quan và kinh nghiệm của người học.

-8-

Tích hợp ý kiến của các nhà khoa học về vấn đề này, Kolb (1984) đưa ra sáu đặc điểm của học tập qua trải nghiệm:

- Học tập tốt nhất nên được nhận định là một q trình, khơng phải là kết quả.

- Học là học lại.

- Học tập đòi hỏi phải giải quyết xung đột biện chứng giữa các

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học mô đun bảo dưỡng sửa chữa hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát tại trường cao đẳng nghề tp HCM (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)