PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học mô đun bảo dưỡng sửa chữa hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát tại trường cao đẳng nghề tp HCM (Trang 115)

(Dành cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bảo dƣỡng sửa chữa ô tô) Học và tên :…………………………….

Đơn vị công tác:……………………….. Chức vụ :…………................................. Số điện thoại :………………………….

Nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy của mô đun kỹ thuật số để đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn của xã hội. Xin anh chị hãy cho biết ý kiến của bản thân bằng cách đánh dấu X vào ơ trống phía sau:

Câu 1: Theo anh chị, kiến thức chun mơn của người học có đáp ứng được nhu cầu làm việc tại doanh nghiệp hay khơng?

a. Đáp ứng tốt b. Bình thƣờng c. Chƣa đáp ứng

Câu 2: Theo anh chị, kỹ năng nghề nghiệp của người học hiện nay đáp ứng được nhu cầu làm việc tại doanh nghiệp hay khơng?

a. Đáp ứng tốt b. Bình thƣờng c. Ý kiến khác

Câu 3: Theo anh chị, thái độ làm việc hiện nay của công nhân như thế nào?

a. Tích cực b. Bình thƣờng c. Ý kiến khác

Câu 4: Hiện nay, mơ đun Hàn nâng cao có đáp ứng được với nhu cầu doanh nghiệp hay không?

a. Đáp ứng tốt b. Bình thƣờng c. Chƣa đáp ứng

-106-

BÀI : BẢO DƢỠNG BẦU LỌC DẦU 1. Mục đích bảo dƣỡng bầu lọc dầu

Bầu lọc dầu có chức năng lọc sạch bụi bẩn và nƣớc có lẫn trong dầu để chất lƣợng dầu bôi trơn luôn ở trạng thái kỹ thuật tốt nhất.

Trong q trình động cơ xe ơ tơ hoạt động, bụi bẩn từ bên ngồi có thể lọt vào, các mạt kim loại do các chi tiết bị mài mòn do ma sát sẽ đi qua lọc và bị giữ lại.

Để đảm bảo tính năng lọc của bầu lọc dầu ta cần tiến hành bảo dƣỡng định kỳ.

2. Nội dung bảo dƣỡng

-107-

Việc bảo dƣỡng các bầu lọc đƣợc thực hiện vào các kỳ bảo dƣỡng định kỳ động cơ, nghĩa là khi nào thay dầu động cơ thì đồng thời bảo dƣỡng các bầu lọc. Các bầu lọc đƣợc tháo và rửa sạch bằng dầu hỏa hoặc dầu diesel, kiểm tra thân, thông rửa các đƣờng dầu trong thân bầu lọc, tẩy rửa và kiểm tra van an toàn. Các lõi lọc kim loại đƣợc tháo rời, tẩy rửa sạch rồi lắp lại, còn các lõi lọc giấy đƣợc thay mới. Các đệm lót nếu hỏng phải thay mới để tránh chảy dầu.

Khi động cơ làm việc thƣờng xuyên trong môi trƣờng nhiều bụi, dầu sẽ nhanh bẩn nên thời gian thay dầu và bảo dƣỡng bầu lọc phải rút ngắn (15 – 20)% so với định mức trong điều kiện làm việc bình thƣờng. Trong một số trƣờng hợp, bầu lọc có khi bị tắc vì nhiều cặn bẩn trƣớc khi đến kỳ bảo dƣỡng. Khi bầu lọc bị tắc, dầu sẽ không đi qua khoang lõi lọc mà đi qua van an toàn lên thẳng đƣờng dầu chính nên bầu lọc bị nóng. Do đó, có thể kiểm tra tình hình làm việc của bầu lọc trong quá trình động cơ làm việc bằng cách sờ tay vào thân bầu lọc, nếu thấy nóng là bầu lọc vẫn làm việc, cịn nếu thấy nguội là bầu lọc bị tắc, phải tháo ra bảo dƣỡng ngay.

-108-

Bầu lọc ly tâm cũng đƣợc bảo dƣỡng vào các kỳ bảo dƣỡng định kỳ động cơ hoặc bảo dƣỡng khi có biểu hiện lọc bị tắc (khơng có tiếng kêu vo vo của rotor kéo dài sau khi tắt máy). Nếu bộ lọc làm việc bình thƣờng thì sau khi tắt máy, rotor của bầu lọc còn quay trơn theo quán tính chừng vài chục giây nữa nên phát ra tiếng kêu vo vo.

Việc bảo dƣỡng bầu lọc ly tâm rất đơn giản, chỉ cần tháo bầu lọc ra, rửa sạch cặn bẩn trong khoang rotor, thơng các lỗ gíclơ rồi lắp lại là xong.

Tuy nhiên, khi động cơ vào sửa chữa lớn thì các chi tiết của bộ lọc có thể đến kỳ bị mịn hỏng nên cần phải kiểm tra, gia cơng sửa chữa lại. Trục rotor nếu bị mịn quá do làm việc với bạc có thể đƣợc phục hồi bằng mạ thép hoặc mạ crơm rồi mài lại đến kích thƣớc quy định, đảm bảo yêu cầu độ cong trên suốt chiều dài trục không vƣợt quá 0,02 mm và độ côn méo không vƣợt quá 0,01 mm. Bạc lót bị mịn

-109-

đƣợc thay bằng bạc mới và mài nghiền lại lỗ để đảm bảo khe hở bạc – trục trong phạm vi (0,005 – 0,008) mm.

3. Yêu cầu kỹ thuật khi bảo dƣỡng bầu lọc dầu

- Với loại lọc tinh bằng da, nỉ, hoặc giấy phải đƣợc thay thế bằng lõi lọc mới, sau khi đã hết thời gian làm việc quy định ( thƣờng các lõi lọc có tuổi thọ từ 200 - 300 giờ ).

- Các loại lọc thô bằng tấm hay lƣới kim loại đƣợc tháo rửa định kỳ để sử dụng tiếp. Nếu động cơ làm việc trong môi trƣờng nhiều bụi, phải rút ngắn thời gian thay thế và bảo dƣỡng lọc từ 15 - 20 % thời gian định mức.

+ Đối với bầu lọc ly tâm:

Nếu trục rơto bị mịn bề mặt làm việc với bạc có thể mạ thép hoặc mạ crơm, sau đó mài đến kích thƣớc quy định. Đảm bảo độ bóng Ra ≤ 0,53 [IMG]. Độ cong trên suốt chiều dài trục ≤ 0,02 mm, độ méo, côn ≤ 0,01mm.

Nếu bạc lót mịn thì thay mới, cần nghiền lỗ bạc mới đảm bảo độ bóng Ra ≤ 0,53 [IMG]m. Khe hở bạc và trục trong phạm vi cho phép 0,005 - 0,008 mm.

Lỗ phun tắc dùng dây thép thông lại

4. Bảo dƣỡng bầu lọc dầu a.Quy trình tháo bầu lọc dầu

-110- - Bƣớc 1: Tháo lỗ xả

- Bƣớc 2: Tháo bu lông trung tâm - Bƣớc 3: Tháo long đền

- Bƣớc 4: Tháo hộp bộ lọc - *Bƣớc 5: Tháo găng giữ lò xo - Bƣớc 6: Tháo lõi bộ lọc - Bƣớc 7: Tháo đầu bộ lọc

- *Bƣớc 8: Tháo chi tiết cảnh báo đƣờng dầu phụ

-111-

BÀI : KIỂM TRA SỬA CHỮA VAN HẰNG NHIỆT 1. Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng van hằng nhiệt 1.1 Hiện tƣợng:

Xe của bạn hay bị hao nƣớc làm mát và máy nóng lên rất nhanh chỉ sau khoảng 5 đến 10 nổ tại chỗ thì chứng tỏ hệ thống làm mát của xe đã bị hƣ hỏng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tƣợng này nhƣ nắp két nƣớc bị hỏng, két nƣớc bị bể hoặc nứt, ống dẫn bị rò rỉ, hệ thống làm mát lâu ngày không đƣợc vệ sinh gây tắc… hoặc van hằng nhiệt bị hỏng. Tuy nguyên nhân trục trặc do van hằng nhiệt ít khi xảy ra nhƣng đây lại là chi tiết khó kiểm tra và chuẩn đoán nhất trong hệ thống.

Khi van hằng nhiệt bị hỏng, nó sẽ ngăn nƣớc làm mát lƣu thơng trong tồn bộ hệ thống ở nhiệt độ làm việc của động cơ bởi nó ln đóng lại hoặc không thể ngăn nƣớc làm mát lƣu thông qua két nƣớc do khơng thể tự đóng lại khiến động cơ làm việc ở nhiệt độ thấp lâu quá mức cần thiết. Nếu van hằng nhiệt khơng mở ra nó sẽ làm cho nƣớc mát chỉ lƣu thông trong động cơ, gây ra một số hƣ hỏng trong hệ thống (đèn check động cơ sẽ sáng lên). Khi van hằng nhiệt bị kẹt nó khiến cho động cơ nóng lên rất nhanh, thơng thƣờng chỉ sau khoảng từ 5 đến 15 phút sau khi chạy

-112-

Nguyên nhân chủ yếu là do chất hoạt tính bị mất tác dụng hoặc hộp xếp bị thủng

- Thanh lƣỡng kim bị hỏng đối với loại dùng thanh lƣỡng kim để mở van. - Lò xo bị yếu mất đàn tính .

2. Phƣơng pháp kiểm tra van hằng nhiệt

- Nhúng van hằng nhiệt vào chậu nƣớc và đun nóng từ từ.

- Đun cho nhiệt độ cao hơn mức quy định (80-84)oC từ 15 oC so với nhiệt độ của van thì van phải mở hồn tồn.

- Độ mở của van phải đúng mức quy định là 8 mm ở 95 oC

Hình 6.35. Kiểm tra độ mở của van hằng nhiệt

- Hạ nhiệt độ xuống dƣới 5 oC so với mức quy định của van nó phải đóng hồn tồn.

-113-

Hình 6.36. Kiểm tra sự đóng của van hằng nhiêt

- Khi van hằng nhiệt đóng hồn tồn ta lấy tay lắc nhẹ phải cảm giác van đóng chặt vào ở van ( dựa vào kinh nghiệm).

- Nếu van bị thủng ta lau khô và lắc nhẹ nếu thấy có vết nƣớc thì chứng tỏ van bị thủng.

6.2.12.3 Kiểm tra bằng phán đoán.

- Khởi động động cơ cho chạy khơng tải, lấy tay bóp vào đƣờng ống két làm mát thấy có dung dịch làm mát và áp suất giảm chứng tỏ van ở vị trí kẹt mở.

Hình 6.37. Kiểm tra van hằng nhiệt bằng phán đoán

- Nếu cho động cơ chạy tải trong trung bình tƣơng đối lâu lấy tay bóp mạnh vào đƣờng ống khơng thấy lực đẩy ra và nhiệt độ động cơ cao, két làm mát vận lành chứng tỏ van ở vị trí kẹt đóng.

-114-

- Nếu nhƣ hộp xếp của van bị thủng phải thay mới. - Thanh lƣỡng kim bị hỏng thì thay mới.

- Lị xo mất đàn tính phải thay mới.

- Chất hoạt tính mất tác dụng thì thay mới van. - Các đệm van bị rách cũng phải thay mới.

-115-

Phụ lục 5: PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG

TT Nội dung đánh giá

Điểm chuẩn

Điểm đánh giá

I Chuẩn bị bài giảng 3.0

1 Hồ sơ bài giảng đúng và đủ theo quy định. 0.5 2 Xác định đúng mục tiêu của bài giảng; có tiêu chí đánh giá

kết quả đạt đƣợc của ngƣời học rõ ràng.

1.0 3 Giáo án thể hiện đủ các bƣớc lên lớp, có dự kiến các hoạt

động của ngƣời dạy, ngƣời học và phân bổ thời gian cho từng nội dung hợp lý.

0.5

4 Chuẩn bị đủ thiết bị, dụng cụ; vật tƣ, nguyên, nhiên, vật liệu tiêu hao, đồ dùng dạy học cho bài giảng.

0.5 5 Có đồ dùng, phƣơng tiện dạy học tự làm sáng tạo phục vụ

hiệu quả cho bài học.

0.5

II Năng lực sƣ phạm 8.0

1 Phong thái tự tin; diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu. 1.0

2 Bao quát đƣợc lớp học. 0.5

3 Đặt vấn đề, chuyển tiếp vấn đề hợp lý, sinh động, nêu bật đƣợc trọng tâm của bài giảng.

0.5 4 Kết hợp hợp lý các phƣơng pháp dạy học và phƣơng tiện dạy

học giúp ngƣời học tiếp thu đƣợc bài.

1.0 5 Kết hợp nhuần nhuyễn giữa dạy kiến thức và kỹ năng để

thực hiện đƣợc mục tiêu của bài giảng.

2.0

6 Xử lý tốt các tình huống sƣ phạm 0.5

7 Phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động của ngƣời học. 0.5

8 Thực hiện đúng, đủ các bƣớc lên lớp. 0.5

9 Tổ chức luyện tập hợp lý, đảm bảo hình thành kỹ năng cho ngƣời học.

-116-

1 Lựa chọn đƣợc khối lƣợng kiến thức, kỹ năng phù hợp với mục tiêu của bài giảng và đối tƣợng ngƣời học.

1.0 2 Nội dung kiến thức chun mơn chính xác, có cập nhật, bổ

sung kiến thức mới.

0.5

3 Thao tác mẫu thuần thục, chuẩn xác. 2.0

4 Trình tự các bƣớc thực hành đảm bảo tính lơgic, khoa học, sát với thực tế.

1.0 5 Phân tích đƣợc các sai hỏng thƣờng gặp, biện pháp xử lý và

phịng tránh.

0.5 6 Đảm bảo an tồn cho ngƣời và thiết bị.

Nếu xảy ra mất an toàn, tai nạn cho ngƣời và làm hƣ hỏng thiết bị: Không đánh giá xếp loại bài giảng.

0.5

7 Thực hiện tốt vệ sinh lao động cho ngƣời và thiết bị. 0.5

IV Đánh giá kết quả của ngƣời học theo tiêu chí đánh giá của bài giảng

2.0

1 Trên 2/3 số ngƣời học đạt kết quả hoặc tạo đƣợc sản phẩm theo tiêu chí đánh giá.

2.0 2 Từ 1/2 đến 2/3 số ngƣời học đạt kết quả hoặc tạo đƣợc sản

phẩm theo tiêu chí đánh giá.

1.0 3 Dƣới 1/2 số ngƣời học đạt kết quả hoặc tạo đƣợc sản phẩm

theo tiêu chí đánh giá.

0

V Thời gian thực hiện bài giảng 1.0

1 Đúng giờ hoặc sớm, muộn không quá 1 phút. 1.0

2 Sớm, muộn > 1 phút đến ≤ 3 phút. 0.5

3 Sớm, muộn > 3 phút đến ≤ 5 phút. 0

4 Sớm, muộn > 5 phút: Không đánh giá bài giảng.

Tổng số điểm 20.0

-117-

Ngày tháng năm Giáo viên (Ký và ghi rõ họ tên)

-118-

(Hoạt động học của học sinh sau khi dạy thực nghiệm mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát tại Trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh) Họ và tên học sinh:……………………………….. Lớp:……………………….. Mã số học sinh:………….........................................Khóa học:…………………. Để kiểm chứng tình hình tiếp thu của học sinh sau khi dạy thực nghiệm. Các bạn cho biết ý kiến của bản thân bằng cách đánh dấu X vào ơ trống phía sau:

Câu 1: Sự hứng thú khi học mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát

a. Rất thích thú b. Thích thú c. Bình thƣờng d. Tẻ nhạt

Câu 2: Thơng qua hình thức tổ chức dạy học mà thầy đã tiến hành, việc tiếp thu tri thức của em như thế nào?

a. Rất dễ hiểu b. Dễ hiểu c. Bình thƣờng d. Khó hiểu

Câu 3: Thơng qua hình thức tổ chức dạy học mà thầy đã tiến hành, mức độ tự tin trong thao tác của các em như thế nào?

a. Tự tin hơn b. Bình thƣờng c. Chƣa tự tin d. Cần giúp đỡ

Câu 4: Mức độ ghi nhớ, vận dụng kiến thức vào thực tế của các em?

a. Vận dụng nhanh, linh hoạt để giải quyết vấn đề b. Bình thƣờng

c. Chậm, suy nghĩ lâu trong việc liên hệ kiến thức, phải ơn lại lí thuyết d. Khơng vận dụng đƣợc vào tình huống thực tế

Câu 6: Xử lí khi gặp tình huống có trong thực tế sản xuất

a. Chủ động tìm ra vấn đề, phân tích, và tìm hƣớng giải quyết b. Nhớ và thực hành theo khi gặp tình huống tƣơng tự

c. Liệt kê kiến thức liên quan, chọn lọc và áp dụng d. Thực hành tự phát, nhớ gì thì áp dụng

-119-

Phụ lục 7: ĐIỂM KIỂM TRA

BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP THỰC NGHIỆM C16OTO1

STT SV KT1 KT2

1 Nguyễn Đình Tuấn Anh 7.0 6.0

2 Nguyễn Đình Bảo 7.0 8.0

3 Nguyễn Quốc Bảo 8.0 7.0

4 Trần Xuân Chính 7.0 7.0

5 Dƣơng Tấn Đạt 8.0 8.0

6 Nguyễn Tiến Đạt 7.0 6.0

7 Trƣơng Thành Duy 7.0 8.0

8 Vƣơng Anh Giàu 8.0 7.0

9 Võ Duy Hà 7.0 7.0

10 Lâm Thanh Hải 9.0 9.0

11 Nguyễn Phúc Hậu 7.0 8.0

12 Nguyễn Văn Huấn 7.0 5.0

13 Ngô Văn Hùng 6.0 7.0

14 Trần Minh Khôi 8.0 8.0

15 Phạm Anh Kiệt 9.0 7.0

16 Lý Từ Hoàng Lộc 8.0 9.0

17 Phan Công Lộc 7.0 8.0

18 Lâm Văn Long 7.0 7.0

19 Hoàng Nam 8.0 6.0

20 Nguyễn Công Nghĩa 8.0 8.0

21 Phùng Gia Phú 8.0 7.0

22 Lê Văn Sang 9.0 9.0

23 Nguyễn Tấn Sang 6.0 5.0

24 Nguyễn Văn Sang 6.0 5.0

25 Nguyễn Văn Sĩ 6.0 6.0

26 Hoàng Minh Tài 6.0 8.0

27 Lê Hữu Tài 6.0 7.0

28 Nguyễn Hoàng Tiến 5.0 9.0

29 Nguyễn Hải Toàn 7.0 6.0

30 Đồn Anh Trí 5.0 6.0

-120-

33 Đặng Quốc Trƣởng 6.0 7.0

34 Lê Anh Tuấn 8.0 8.0

35 Lê Văn Tuấn 8.0 8.0

BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP ĐỐI CHỨNG C16OTO4

STT SV KT1 KT2

1 Nguyễn Văn Tiến Anh 7.0 8.0

2 Nguyễn Thanh Chiến 6.0 6.0

3 Lê Hữu Công 6.0 7.0

4 Hà Văn Đạo 6.0 8.0

5 Nông Văn Đạt 7.0 7.0

6 Nguyễn Chí Dũng 5.0 6.0

7 Tống Đình Dũng 6.0 7.0

8 Nguyễn Lê Trung Dũng 7.0 6.0

9 Vũ Minh Duy 7.0 8.0 10 Trần Văn Hiền 4.0 5.0 11 Lê Đình Hiệp 8.0 7.0 12 Phạm Ngọc Hiếu 4.0 6.0 13 Trịnh Công Hùng 7.0 4.0 14 Phan Văn Hƣng 6.0 6.0 15 Huỳnh Trọng Hữu 6.0 8.0 16 Cil Múp Ha Huy 8.0 5.0

17 Lê Hoàng Huy 5.0 5.0

18 Nguyễn Duy Khang 5.0 7.0

19 Nguyễn Văn Khang 7.0 6.0

20 Bùi Quang Khánh 8.0 7.0

21 Trần Quốc Khánh 6.0 5.0

22 Lê Nguyễn Tuấn Kiệt 6.0 8.0

23 Lê Ngọc Hoàng Long 5.0 5.0

24 K’ Long 7.0 7.0

25 K Sơr Minh 7.0 8.0

26 Nguyễn Phƣơng Nam 8.0 6.0

27 Trần Nam 6.0 7.0

-121-

29 Bùi Khánh Nhân 5.0 6.0

30 Nguyễn Hoài Nhân 8.0 7.0

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học mô đun bảo dưỡng sửa chữa hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát tại trường cao đẳng nghề tp HCM (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)