Thiết kế cần lắc rải bột

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thiết kế cải tiến thiết bị làm bánh tráng rế tại cơ sở sản xuất bánh tráng rế phong phú (Trang 49 - 53)

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.2. Thiết kế cần lắc rải bột

Trong đó Pf – Lực do ma sát (N) (tính ở trên) Tính Monmen do trọng lực Tg (2.22) (2.23) Trong đó Pg – Lực do trọng lực (N)

θ – Góc lệch so với phương ngang Tính Momen do ngoại lực Te

(2.24)

Trong đó

Pe – Ngoại lực tác động lên hệ thống (N) (tính ở trên)

Xác định Momen lớn nhất (Tpeak) trong các Momen TA, Tcv, TD, TH Từ đó xác định động cơ phù hợp

2.2. Thiết kế cần lắc rải bột

Nghiên cứu các phương pháp thiết kế cần lắc rải bột

Tham khảo tài liệu hướng dẫn thiết kế máy và kết cấu cơ khí [5] Phân loại cơ cấu bốn khâu

Hình 2.6: Các dạng cơ cấu bốn khâu [5]

Cơ cấu chuyển đổi điểm (Hình 2.5 d)

Cơ chế chuyển đổi điểm với tổng chiều dài của liên kết ngắn nhất và dài nhất bằng với tổng của hai liên kết còn lại. Với sự cân bằng này, cơ cấu chuyển đổi điểm có thể được định vị sao cho tất cả các liên kết trở thành đồng tuyến. Cơ cấu chuyển đổi điểm quen thuộc nhất là liên kết bốn khâu song phẳng. Khoảng cách tâm và chiều dài thanh truyền bằng nhau, tương tự với chiều dài của hai cần lắc. Như vậy, các liên kết sẽ có những thời điểm chồng chéo lên nhau. Vào những thời điểm đó, chuyển động của cơ cấu trở nên khơng xác định. Chuyển động có thể vẫn được duy trì dạng song phẳng hoặc chéo thành dạng không song phẳng. Vì lý do này, điểm chuyển đổi được gọi là cấu hình đặc biệt.

Với phương án thiết kế cần lắc có khả năng thay đổi bán kính trong khi hoạt động, tham khảo sổ tay thiết kế máy [6] về thiết kế khớp cầu

Hình 2.7: Các dạng khớp động thường sử dụng [6]

Đa phần các liên kết thông thường thực hiện chuyển động trên một mặt phẳng hoặc hai mặt phẳng song song. Các phương pháp thiết kế cao hơn của cơ cấu bốn khâu trong không gian cho phép cơ cấu chuyển động tự do hơn.

Hình 2.8: Một cơ cấu bốn khâu không gian [6]

Việc thiết kế cơ cấu bốn khâu không gian cần sự hỗ trợ của ổ bi cầu. Tham khảo tài liệu hỗ trợ thiết kế của tập đồn SKF [7]

Ổ bi cầu có chân ren gồm bi cầu được đặt trong bạc có dạng lỗ cầu ở đầu và có chân ren ở sau hỗ trợ việc lắp ghép. Ổ bi cầu cho phép thực hiện các chuyển động xoay khơng đồng phẳng trong giới hạn góc nghiêng của ổ bi cầu.

Hình 2.9: Ổ bi cầu cho phép các chuyển động không đồng phẳng [7]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thiết kế cải tiến thiết bị làm bánh tráng rế tại cơ sở sản xuất bánh tráng rế phong phú (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)