6.1. Đánh giá quá trình hoạt động thử nghiệm của thiết bị 6.1.1. Ƣu điểm 6.1.1. Ƣu điểm
+ Giảm hao phí năng lượng
Về điện năng, thiết bị do PGS.TS. Trần Doãn Sơn thiết kế và chế tạo hao phí cơng suất 2 kW cho việc di chuyển các mâm nướng bánh và rải bột, thiết bị mới thực hiện các chuyển động này với mức hao phí cơng suất 420 W
Về nhiệt năng, thiết bị mới không di chuyển các mâm nướng bánh nên hạn chế được phần lớn hao phí nhiệt năng do sự chuyển động liên tục của luồng khơng khí dưới mâm
+ Hoạt động êm và ít sinh rung động hơn các thiết bị trước
6.1.2. Khuyết điểm
+ Công nhân cần phải chuyển động để lấy bánh ở các mâm
+ Thời gian chuyển giao công nghệ lâu do máy có khả năng thay đổi nhiều sản phẩm
+ Khi máy vận hành khoảng 4 đến 5 tiếng có xảy ra trường hợp bị nhiễu tín hiệu nút Stop làm dừng máy, nhấn Start vận hành tiếp tục
+ Lon bột sau khi vận hành khoảng 2 tiếng cần thay do bột bị lắng trong lon + Việc bảo trì phần điện tử của máy tương đối phức tạp
6.2. So sánh với thiết bị đã có
Hình 6.1: Sản phẩm bánh rế của (a) thiết bị do PGS.TS. Trần Doãn Sơn thiết kế và
chế tạo và (b) thiết bị mới
+ Sản phẩm bánh của thiết bị do PGS.TS. Trần Doãn Sơn thiết kế và chế tạo có vành ngồi khơng trịn, nhấp nhô do khoảng hở giữa các vòng rế. Nhờ áp dụng nguyên lý tạo hình với cơng đoạn rải bột vành trịn ngoài trước, sản phẩm bánh của thiết bị cải tiến có vành ngồi trịn đều
+ Thiết bị mới có sự hỗ trợ của cơ cấu hứng bột thừa nên không để lại đường bột rơi vãi khi di chuyển giữa các mâm. Điều này vừa góp phần tiết kiệm bột, vừa đảm bảo chất lượng tạo hình bánh
+ Nguyên lý tạo hình mới giúp giảm độ tập trung bột tại một số vùng cố định xảy ra khi các đường bột chồng lên nhau nhiều lần
- Về công suất tiêu thụ
Thiết bị mới giảm hao phí năng lượng
+ Về điện năng, thiết bị do PGS.TS. Trần Doãn Sơn thiết kế và chế tạo hao phí cơng suất 2 kW cho việc di chuyển các mâm nướng bánh và rải bột, thiết bị mới thực hiện các chuyển động này với mức hao phí cơng suất 420 W
+ Về nhiệt năng, thiết bị mới không di chuyển các mâm nướng bánh nên hạn chế được phần lớn hao phí nhiệt năng do sự chuyển động liên tục của luồng khơng khí dưới mâm
Nhờ áp dụng phương pháp chuyển động nội suy kết hợp với lập trình trên mạch Arduino cho phép việc cải tiến quỹ đạo hoạt động, vị trí các mâm nướng bánh cho phù hợp với người sử dụng được thực hiện dễ dàng hơn. Đồng thời, theo xu hướng của thị trường yêu cầu các mẫu bánh với biên dạng khơng phải hình trịn nhằm đáp ứng tối ưu cơng đoạn cuộn chả giị, thiết bị có thể dễ dàng thay đổi biên dạng bánh theo yêu cầu, chỉ cần thiết kế lại mâm nướng bánh.
6.3. Phƣơng hƣớng cải tiến thiết bị
- Khắc phục các lỗi còn tồn tại của thiết bị
+ Nghiên cứu lại việc bố trí các mâm nướng bánh để thuận lợi hơn cho công nhân + Lắp thiết bị lọc nhiễu trên đường dây tín hiệu từ nút Stop
+ Nghiên cứu phương án loại bỏ việc bột đọng trong lon sau một quá trình hoạt động
- Phương hướng cải tiến thiết kế
+ Nghiên cứu thiết kế cơ cấu lấy bánh tự động giúp loại bỏ yếu tố con người trong việc vận hành máy
+ Hiện nay một số nhà máy sản xuất chả giị rế đang có định hướng thay đổi hình dạng bánh rế từ dạng trịn sang dạng hình chữ nhật. Ý tưởng này xuất hiện nhằm tăng hiệu quả làm việc của các thiết bị cuốn chả giò, giảm được phế phẩm trong quá trình gây ra do bánh bị yếu ở vị trí vành trịn
Tính linh hoạt của cơ cấu nội suy rất phù hợp cho xu hướng cải tiến biên dạng bánh nhờ khả năng dễ dàng thay đổi quỹ đạo di chuyển của cơ cấu rải bột để tạo biên dạng bánh khác.
Hình 6.2: Băng tải bằng inox
Đồng thời, để hỗ trợ cho quá trình cải tiến này, mâm nướng sẽ được cải tiến từ dạng mâm tròn sang băng tải inox, được gia nhiệt cục bộ tại vị trí nướng bánh.
Việc cải tiến sử dụng băng tải inox khơng chỉ giúp tăng tính linh hoạt của thiết bị mà còn giúp việc thiết kế cơ cấu lấy bánh dễ dàng hơn.