Liệt kê tất cả các sáng kiến thực hiện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001 2018 vào quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn dongsung vina (Trang 122)

Cải tiến liên tục ATVSLĐ

Công ty: Dongsung Vina

Phân chia Các sáng kiến Hành động Các kế hoạch tương lai

Nguồn: Công ty TNHH Dongsung Vina

3.3. Đánh giá khả năng áp dụng hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp ISO 45001:2018 tại Công ty khỏe nghề nghiệp ISO 45001:2018 tại Cơng ty

Lợi ích mà chúng ta đã phân tích khi áp dụng ISO 45001:2018 ở các phần trên và những nguồn lực của Cơng ty có sẵn phù hợp với thực tế. Cơng ty hồn tồn có khả năng cải tiến và áp dụng tốt tiêu chuẩn này.

3.3.1. Giúp công ty quản lý tốt hơn về các vấn đề liên quan tới an toàn và sức khỏe nghề nghiệp toàn và sức khỏe nghề nghiệp

- Thực hiện chính sách và các mục tiêu OH & S.

- Thiết lập các quy trình có hệ thống để đảm bảo các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác.

- Xác định các mối nguy hiểm và rủi ro OH & S.

- Loại bỏ và kiểm soát các mối nguy về an toàn sức khỏe nghề nghiệp. - Thiết lập các biện pháp kiểm soát hoạt động.

- Nâng cao nhận thức về các rủi ro trong an toàn lao động.

- Đảm bảo công nhân nhận thức được vai trị của mình trong an tồn lao động.

3.3.2. Đáp ứng các vấn đề liên quan đến pháp luật

- Hiện tại, rất nhiều các văn bản pháp luật yêu cầu Doanh nghiệp phải đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nghiệp khi kinh doanh, sản xuất.

- Việt Nam đã có Luật an toàn vệ sinh lao động. Cùng với nghị định của Chính phủ và các thơng tư hướng dẫn. Các quy định về an tồn, vệ sinh lao động ngày càng chặt chẽ hơn.

3.3.3. Đáp ứng các yêu cầu và mong đợi của khách hàng

Hiện tại, ở một số thị trường, tuân thủ OHSAS 18001/ ISO 45001 như một điều kiện bắt buộc. Vì vậy rất nhiều khách hàng đã yêu cầu tổ chức cần phải áp dụng và đạt được chứng nhận ISO 45001.

Ngoài ra, Doanh nghiệp khi đạt được chứng nhận ISO 45001 sẽ nâng cao uy tín và hình ảnh của mình với khách hàng.

Ngồi ra, doanh nghiệp có thể có nhiều lợi ích trực tiếp như:

- Giảm chi phí chung cho các sự cố, giải quyết sự cố an toàn lao động. - Giảm thời gian chết và chi phí gián đoạn hoạt động do tai nạn lao động. - Giảm chi phí bảo hiểm.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong các nội dung của chương 3. Tác giả đã nêu ra những điểm khác nhau giữa hệ thống quản lý OHSAS 18001:2007 và ISO 45001:2018. Sau khi so sánh sự tương thích của 2 hệ thống này cùng với quy định của pháp luật Việt Nam về lĩnh vực ATVSLĐ, tác giả cũng đã chỉ ra được sự ưu việt khi áp dụng ISO 45001:2018.

Từ những nguồn lực, hồ sơ tài liệu của hệ thống OHSAS 18001:2007 mà Công ty đang áp dụng, tác giả đã có những cải tiến, tư vấn cho Ban lãnh đạo Công ty áp dụng hệ thống quản lý ISO 45001:2018.

Đề xuất một số quy trình, thủ tục cần bổ sung và thay đổi để đáp ứng yêu cầu phù hợp với hệ thống quản lý ISO 45001:2018.

Đánh giá khả năng áp dụng hệ thống quản lý ISO 45001:2018 vào hệ thống quản lý tại Công ty.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn đã đánh giá được thực trạng công tác quản lý ATVSLÐ tại Công ty TNHH Dongsung Vina với tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 hiện hành. Nhìn chung với sự kiểm sốt mối nguy, rủi ro tốt nhưng hệ thống quản lý ATVSLÐ của cơng ty vẫn cịn tồn tại những khuyết điểm như:

- Chưa phân định rõ ràng trách nhiệm về an toàn, vệ sinh lao động đối với các bộ phận, phịng ban trong Cơng ty;

- Chưa gắn sự cam kết của lãnh đạo và thiếu sự tham gia của người lao động vào công tác quản lý AT-VSLÐ;

- Thông tin trao đổi giữa Ban lãnh đạo và nhân viên cịn rất hạn chế; - Cơng ty chưa tận dụng được đầy đủ nguồn lực nhằm phục vụ cho công tác quản lý AT-VSLĐ;

- Sự chủ động tham gia và cơng tác an tồn, vệ sinh lao động còn hạn chế. Từ những điểm chưa phù hợp của hệ thống hiện tại kết hợp với những điểm nổi bật của tiểu chuẩn ISO 45001:2018, tác giả đã đề xuất áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001:2018 vào hệ thống quản lý OH&S của Công ty TNHH Dongsung Vina. Việc áp dụng hệ thống quản lý ATVSLÐ theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 được kỳ vọng sẽ tạo mơi trường làm việc an tồn, bảo vệ sức khỏe cho người lao động qua đó đóng góp tăng năng suất lao động, tạo ra giá trị, uy tín hơn nữa của Cơng ty.

2. Khuyến nghị

- Tiếp tục rà sốt và kiện tồn tổ chức bộ máy, phân định rõ trách nhiệm trọng công tác ATVSLĐ nhằm phù hợp với ISO 45001:2018.

- Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền và huấn luyện về ATVSLĐ cho người lao động.

- Chú trọng giáo dục truyền thông về trách nhiệm, cũng như quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động trong công tác vệ sinh lao động, phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong Công ty.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế (2010), Thông tư 39/2010/TT-BTNMT Quy định QCKTQG về môi trường, Hà Nội

2. Bộ Y tế (2013), Thông tư 14/2013/TT-BYT Hướng dẫn khám sức khỏe, Hà Nội 3. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2014), Thông tư số 04/2014/TT-

BLĐTBXH Hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, Hà Nội

4. Bộ Y tế (2016), Thông tư 21/2016/TT-BYT ban hành QCVN 21:2016/BYT

Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điện từ trường tần số cao - Mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số cao tại nơi làm việc, Hà Nội

5. Bộ Y tế (2016), Thông tư 22/2016/TT-BYT ban hành QCVN 22:2016/BYT

Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về mức cho phép chiếu sáng tại nơi làm việc,

Hà Nội

6. Bộ Y tế (2016), Thông tư 24/2016/TT-BYT ban hành QCVN 24:2016/BYT

Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về tiếng ồn tại nơi làm việc, Hà Nội

7. Bộ Y tế (2016), Thông tư 26/2016/TT-BYT ban hành QCVN 26:2016/BYT

Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về vi khí hậu tại nơi làm việc, Hà Nội

8. Bộ Y tế (2016), Thông tư 27/2016/TT-BYT ban hành QCVN 27:2016/BYT Quy

chuẩn kĩ thuật quốc gia về rung - giá trị cho phép tại nơi làm việc, Hà Nội

9. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2019), Thông tư 36/2019/TT- BLĐTBXH, Ban hành danh mục máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động, Hà Nội.

10. Bộ Y tế (2019), Thông tư 02/2019/TT-BYT Ban hành quy chuẩn quốc gia

QCVN 02:2019/BYT về Bụi - giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 05 yếu tố bụi tại nơi làm việc, Hà Nội

11. Cục An toàn lao động (2020), Hướng dẫn xây dựng hệ thống quản lý an

toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Hà Nội

12. Chính phủ (2016), Nghị định số 44/2016/NĐ-CP về việc Quy định chi tiết

kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc mơi trường lao động, Hà Nội.

13. Chính phủ (2018), Nghị định số 140/2018/NĐ-CP về việc Sửa đổi, bổ sung các nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh và thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ lao động – Thương binh và xã hội, Hà Nội.

14. Quốc hội Việt Nam (2015), Luật an toàn vệ sinh lao động, Hà Nội. 15. Lê Vân Trình (2018), Quản lý An toàn vệ sinh lao động, Hà Nội.

16. Viện Tiêu chuẩn quốc gia (2018), TCVN ISO 45001:2018 Hệ thống quản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001 2018 vào quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn dongsung vina (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)