Bảng các hóa chất sử dụng sản xuất tại công ty

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001 2018 vào quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn dongsung vina (Trang 54 - 65)

STT Tên hóa chất Đặc tính vật lý Đặc tính hóa học Độc tính Khối lƣợng lƣu trữ tại thời điểm lớn nhất Mục đích 1 Cồn ethanol 96% Chất lỏng không màu, dễ cháy, tan vơ hạn trong nước Nóng chảy trong khoảng nhiệt độ -95oC đến -93o C, nhiệt độ sôi từ 56 oC -57oC Cồn ethanol 96% tham gia một số phản ứng cộng H2, HCN, phản ứng thế với Br2 và oxy hóa khử Gây kích ứng với một số bộ phận trên cơ thể khi tiếp xúc 50kg Sử dụng 2 Dầu diesel (dùng cho máy phát điện) Chất lỏng, màu vàng nhẹ, dễ cháy, không tan trong nước. Nóng chảy ở nhiệt độ >= 52 độ Không xảy ra phản ứng trùng hợp Sản phẩm tạo ra sau quá trình cháy: COx, SOx, Hydrocacbon Gây kích ứng với một số bộ phận trên cơ thể khi tiếp xúc 400 kg Chạy máy phát điện

Cacbon monoxit (CO)

- Là chất khí khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơn khơng khí, ít tan trong nước, hình thành khi các nhiên liệu bị đốt cháy khơng hồn tồn, ngọn lửa màu xanh lơ, tỷ lệ có nơi tới 0,6‰. Trong lao động hít phải lượng cacbon ôxyt vào cơ thể, chất này kết hợp với hemoglobin của máu tạo thành cacbonxy hemoglobin (HbCO), một chất bền vững ngăn cản vận chuyển ôxy tới các tế bào của tổ chức cơ thể gây tình trạng thiếu ơxy, nạn nhân có thể bị chết ngạt rất nhanh. Khả năng kết hợp của cacbon ôxyt với hemoglobin rất mạnh, nồng độ cacbon ơxyt cao cịn chiếm chỗ của ơxy trong khơng khí. Chính vì thế mà nó rất nguy hiểm.

- Nồng độ tối đa cho phép trung bình 8giờ là £ 20mg/m3 khơng khí hoặc £ 40mg/m3 khơng khí cho từng lần tiếp xúc.

- Tiếp xúc với liều cao có thể gây nhiễm độc cấp tính, biểu hiện: nhức đầu dữ dội, chóng mặt, đau thắt ngực, khó thở, buồn nơn, yếu cơ, động tác khơng chính xác. Nếu khơng kiểm sốt được để cấp cứu kịp thời, nạn nhân có thể bị co giật, hơn mê, rối loạn nhịp thở đưa đến ngừng thở. Nồng độ HbCO ở mức 30 - 40% nạn nhân bị ngất và ở 40 - 50% nạn nhân bị hôn mê, co giật.

- Nếu tiếp xúc với nồng độ trên giới hạn cho phép có thể gây Bệnh nhiễm độc cacbonmonôxyt nghề nghiệp (bệnh được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội). Vì vậy phải tổ chức khám định kỳ. Khám lần đầu thời gian tiếp xúc 6 tháng. Khám lâm sàng: hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, hệ thống hạch bạch huyết. Xét nghiệm máu: định lượng HbCO hoặc định lượng nồng độ CO máu, đo điện tim, đánh giá chức năng cơ... Khám định kỳ sau 12 tháng khám lại một lần cũng khám lâm sàng và làm xét nghiệm như lần đầu.

- Biện pháp dự phòng là phải cung cấp đủ ôxy khi đốt cháy và thơng gió tốt.

Diơxyt cacbon (CO2)

- Diôxyt cacbon thường gọi là thán khí phát sinh trong quá trình đốt cháy nhiên liệu (dầu, than đá, củi,...), các chất hữu cơ thối rữa, hơi thở của

người, của động vật và thực vật cũng thải ra, có ở vỏ trái đất, trong hầm lị, suối khống, núi lửa, dưới giếng sâu khơng có nước, trong cống ngầm. Nguy hiểm là chúng nặng hơn khơng khí, tích tụ nơi làm việc khơng thuận lợi.

- Nơi làm việc khơng thuận lợi, thán khí bị tích tụ chiếm chỗ của ơxy, gây thiếu dưỡng khí (O2) trong khơng khí. Nếu tỷ lệ thán khí vượt quá 3% trong khơng khí sẽ tác động đến sức khoẻ, gây nhức đầu, khó thở, tim phải đập nhanh, huyết áp có thể tăng lên. Nếu nồng độ CO2 trên 10% có nguy cơ rủi ro đến tính mạng.

- Lượng thán khí cao trong khí quyển làm biến đổi khí hậu và gây hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên..., các tảng băng trên bắc cực sẽ tan ra chảy xuống biển làm cho nước biển dâng lên, gây hậu quả thật ghê gớm... Nồng độ trong khí quyển cao làm khí hậu thay đổi, gây mất cân bằng sinh thái, có thể gây thảm họa như bão lụt, sóng thần.

Khí sunfuadiơxyt (SO2)

- Là khí khơng màu, có mùi nồng nặc, nặng hơn khơng khí, phản ứng với nước hoặc hơi nước tạo thành H2SO3 rồi chuyển thành H2SO4, axít này sẽ phá huỷ máy, thiết bị sản xuất, kể cả mơi trường sinh thái. Khí này dùng để tẩy trắng, diệt cơn trùng, xông hơi, sử dụng trong công nghiệp giấy, lọc dầu, luyện kim...

- Hít phải SO2 với liều cao gây ho, co thắt phế quản dẫn đến khó thở, thở gấp, đau họng, nếu hít vào một lượng lớn hơn nữa, khí này vào máu tạo methemoglobin gây ngạt thở đột ngột đưa đến tử vong.

- Tiếp xúc trong thời gian ngắn gây ho, buồn nôn, nôn mửa, chảy nước mắt có thể gây phù phổi, loét vách ngăn mũi, chảy máu mũi, gây co thắt phế quản, thanh quản có thể bị tử vong.

- Tiếp xúc với liều thấp lặp đi lặp lại nhiều lần có thể gây hen phế quản, viêm màng tiếp hợp mắt, dãn phế nang phổi, suy tim.

- Giới hạn tiếp xúc từng lần một 10mg/m3 khơng khí, tiếp xúc trong 8 giờ là 5mg/m3 khơng khí.

Cơng ty đã áp dụng các biện pháp phòng ngừa

- Tập huấn cho các đối tượng lao động tiếp xúc để hiểu biết về tác hại của các chất độc có trong sản xuất, biện pháp an tồn, kỹ năng kiểm sốt.

- Thơng gió tự nhiên bằng mở hết các cửa để khơng khí sạch ngồi trời thổi vào nhà xưởng và đẩy khơng khí bị ơ nhiễm trong nhà xưởng ra ngồi, cứ tuần hồn như vậy sẽ pha lỗng khơng khí bị ơ nhiễm.

- Thơng gió cưỡng bức là thiết lập hệ thống quạt hút và quạt đẩy nhằm pha lỗng nồng độ hơi khí độc, bụi độc nơi làm việc. Giải pháp này chỉ thực hiện ở nơi có nguồn ơ nhiễm ở mức độ thấp.

- Thơng gió cục bộ là thiết lập hệ thống quạt hút hơi độc, khí độc, bụi độc qua miệng phễu vào đường ống dẫn đến nơi xử lý. Biện pháp này có hiệu quả cao, khơng ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái, xử lý được cả ở nơi ô nhiễm nặng.

- Thùng chứa, vật chứa chất độc phải đậy kín, sử dụng đến đâu lấy đến đó. - Chỉ sử dụng những chất biết rõ nguồn gốc xuất xứ, có đủ nhãn, mác, phiếu dữ liệu an tồn, những chất được phép sử dụng và phải có hồ sơ quản lý chặt chẽ.

- Không ăn uống ở nơi làm việc, trước khi ăn uống phải rửa tay, chân, rửa mặt mũi cho sạch sẽ.

- Nơi làm việc có hố chất độc phải kiểm tra thường xuyên hàng ngày, hàng giờ, nếu thấy dấu hiệu khác thường phải báo ngay cho người có trách nhiệm biết để kiểm tra, tìm kiếm biện pháp khắc phục đảm bảo an tồn.

- Ở vị trí làm việc có khí dễ cháy, dễ nổ phải kiểm tra thường xuyên, nếu phát hiện thấy mùi hoặc thấy ngột ngạt, khó thở thì phải mở hết cửa cho thơng thống, tạm ngừng mọi hoạt động, báo ngay cho mọi người ra khỏi khu vực nguy hiểm và người có trách nhiệm biết để có biện pháp phịng ngừa kịp thời. Khi kiểm tra, lưu ý cấm lửa, cấm gây ra ma sát mạnh phát ra tia lửa.

- Tổ chức ăn bồi dưỡng bằng hiện vật tại chỗ cho mọi người làm việc phải tiếp xúc với chất độc để phục hồi sức lao động.

- Kho chứa phải đặt xa khu dân cư, khu làm việc, xa nguồn nước, đảm bảo đúng khoảng cách quy định.

- Hàng ngày, lau chùi, vệ sinh thiết bị, máy và khu vực làm việc cho sạch sẽ.

- Khi rơi vãi, tràn đổ hoá chất phải xử lý ngay bằng phương pháp trung hoà hoặc dùng cát, mạt cưa, đất sét để thấm.

- Thùng chứa chất thải phải có nắp đậy kín, cuối ca đưa ra thùng rác chung để vận chuyển đến nơi xử lý.

- Tổ chức khám định kỳ cho các đối tượng có nguy cơ bị bệnh nghề nghiệp. - Có đủ phương tiện kỹ thuật y tế để cấp cứu kịp thời: vịi nước, bình dưỡng khí.

- Có đủ cấp cứu viên thường trực để sơ cấp cứu tại chỗ nạn nhân bị nhiễm độc cấp.

7) Tư thế làm việc và các bất lợi về tâm - sinh lý lao động

- Trong quá trình làm việc, người lao động phải giữ mãi một tư thế để khỏi ảnh hưởng đến sản xuất gọi là tư thế bắt buộc.

- Trong q trình làm việc người lao động có sự thay đổi từ tư thế này sang tư thế khác mà không ảnh hưởng đến sản xuất gọi là tư thế dễ chịu.

Tác hại của tư thế bắt buộc tại công ty +) Tư thế đứng

- Một công việc phải đứng suốt một ca sẽ gây căng tức bắp chân. Vì cơ bắp khơng được vận động làm máu lưu thông kém.

- Đứng lâu làm dãn tĩnh mạch bắp chân, gây đau nhức.

- Đứng lâu làm tăng áp lực ổ bụng, gây sa trực tràng, bệnh trĩ. Ở phụ nữ gây biến dạng xương chậu, sa dạ con, lệch dạ con.

- Đứng lâu gây đau mỏi lưng, thắt lưng, ống chân, đùi, gây bệnh khớp xương. - Đứng lâu gây bệnh bàn chân bẹt làm các khớp xương bàn chân đau nhức ảnh hưởng đến đi lại, chạy nhảy và đến năng suất lao động.

- Ngồi lâu gây cảm trở đến sự lưu thông huyết, làm ảnh hưởng đến sự co bóp của dạ dày, nhu động ruột và gây táo bón, đau bụng, tiêu hố kém.

- Đối với nữ ảnh hưởng đến sự lưu thông máu ở cơ quan sinh dục, gây rối loạn kinh nguyệt, gây đau bụng dữ dội trước hoặc sau ngày thấy kinh. Có thể gây viêm tử cung, buồng trứng, sảy thai.

- Ngồi làm việc lâu gây đau mỏi cổ, vai, lưng và thắt lưng.

Công ty đã áp dụng các biện pháp phòng ngừa

- Điều chỉnh chiều cao bề mặt phương tiện làm việc ở ngang hoặc cao hơn hay thấp hơn khớp khuỷu tay một chút cho từng người lao động tạo điều kiện làm việc thoải mái (Tư thế đứng, chiều cao bề mặt làm việc trung bình 78-91 cm, ngồi từ 64-77 cm).

- Tạo điều kiện đảm bảo những người thấp bé có thể với tới các bộ phận điều khiển và các vật liệu gia công trong tư thế tự nhiên.

- Đặt các vật liệu, dụng cụ và các bộ phận điều khiển ngang tầm tay để dễ với, dễ lấy, dễ điều khiển cho năng suất cao và phòng ngừa gây tác hại sức khoẻ.

- Đảm bảo những cơng nhân cao lớn có đủ khơng gian để chuyển dịch chân và cơ thể dễ dàng và gắng sức thuận lợi.

- Sử dụng các phương tiện để ngồi cho những người thực hiện công việc địi hỏi chính xác đỡ mệt mỏi.

- Đảm bảo người lao động có thể đứng tự nhiên, trọng lượng trên hai chân. - Tạo điều kiện cho người lao động luôn được thay đổi tư thế đứng và ngồi khi lao động để tránh sự đơn điệu, nhàm chán, gị bó.

- Trang bị ghế ngồi có tựa lưng hoặc ghế đẩu cho công nhân làm việc đứng để thỉnh thoảng họ có thể ngồi làm việc tạo điều kiện thay đổi tư thế chống mệt mỏi.

- Trang bị ghế điều chỉnh và có tựa lưng cho người lao động ngồi làm việc thỉnh thoảng ngả lưng cho đỡ đau mỏi.

- Thiết kế phương tiện làm việc có thể điều chỉnh được cho người lao động làm việc với các vật có kích thước khác nhau.

- Kiểm tra mắt và trang bị kính thích hợp cho những người bị cận thị hoặc viễn thị để làm việc đỡ căng thẳng, đỡ mệt mỏi, đỡ giảm thị lực, phòng tai nạn.

- Tổ chức tập thể dục giữa giờ để thay đổi tư thế cho phục hồi sức khoẻ nhanh.

- Huấn luyện cho người làm việc để nâng cao nhận thức về tư thể làm việc sao cho phù hợp để họ tự bảo vệ lấy mình.

- Tổ chức khám sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm, điều trị kịp thời, phục hồi chức năng lao động cho người lao động.

2.2.4.2. Đánh giá rủi ro tại Công ty

Về thuật ngữ, rủi ro thường được hiểu là sự việc bất ngờ, khơng mong đợi, khơng chắc chắn và có gây tổn thất cho con người, tài sản và xã hội. Tuy nhiên, khi phân tích thì rủi ro thường được tính tốn theo cách kết hợp giữa khả năng (hoặc tần suất xuất hiện) và mức độ nghiêm trọng (hay hậu quả giả định) nếu rủi ro xảy ra. Bởi vậy, rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động chính là sự kết hợp giữa khả năng xảy ra hoặc khả năng tiếp xúc với các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại với mức độ nghiêm trọng của thương tật, ốm đau, bệnh tật (được coi là hậu quả) do các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại đó gây ra.

Với quan điểm trên, đánh giá rủi ro là q trình việc phân tích, nhận diện nhằm đánh giá tác hại có thể của tất cả các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại đối với người lao động tại nơi làm việc, tiến tới chủ động phịng ngừa thơng qua các biện pháp giảm thiểu rủi ro đến mức hợp lý mà thực tế chấp nhận được.

Sơ đồ 2.3. Quá trình việc phân tích rủi ro

Phân loại rủi ro

* Rủi ro do vị trí cơng việc

- Là rủi ro về sức khỏe và an toàn cho NLĐ thực hiện các công việc hàng ngày;

- Hậu quả gây ra có thể là NLĐ bị thương, tử vong hoặc tổn hại sức khỏe; - Dạng rủi ro này thường được kiểm sốt trực tiếp bởi các cá nhân hay nhóm NLĐ.

* Rủi ro công nghệ và kỹ thuật

- Lỗi của thiết bị thể hiện ở thông số vận hành ví dụ như số lượng, chất lượng các thơng số đầu ra, độ tin cậy của thiết bị, hiệu suất năng lượng... Các hậu quả xấu bao gồm việc không đạt các yêu cầu về MTLĐ hoặc sản phẩm không đạt yêu cầu;

- Rủi ro do rò rỉ ngẫu nhiên các chất nguy hiểm từ hệ thống công nghệ, hậu quả là phát sinh những đám mây khí độc, khí cháy nổ và ơ nhiễm.

* Rủi ro do lỗi của con người

- Có thể gây ra các sự cố nhỏ nhưng cũng có thể gây ra các tai nạn nghiêm trọng. Quy trình quản lý rủi ro này bao gồm: việc đánh giá tình trạng của tổ chức, mơi trường tâm lý xã hội, chất lượng nguồn nhân lực;

- Phương pháp đánh giá rủi ro dựa trên cơ sở nguyên lý: con người - công nghệ - tổ chức, có thể được áp dụng cho các hoạt động đặc biệt như cơng việc trong phịng điều khiển, những cơng việc vận hành máy thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ...

Các bước đánh giá

Ba bước chính sau đây:

1) Đánh giá khả năng có thể hay khả năng xảy ra.

2) Tính tốn mức độ nghiêm trọng của hậu quả có thể xảy ra.

3) Dựa trên hai nhân tố này, xác định quyền ưu tiên kiểm soát rủi ro thông qua đánh giá mức độ rủi ro.

Khả năng có thể xảy ra của một nguy cơ gây hại thể hiện tần suất xuất hiện của nguy cơ đó, cụ thể như sau:

Kí hiệu mơ tả Mô tả

Hiếm khi Gần như không xảy ra

Thỉnh thoảng Có thể hoặc đã từng xảy ra (ít khi gặp) Thường xuyên Xảy ra phổ biến hoặc lặp đi lặp lại

Bước 2 - Tính tốn mức độ nghiêm trọng

Mức độ nghiêm trọng thể hiện qua hậu quả (giả định) của một nguy cơ gây hại:

Kí hiệu

mơ tả Mơ tả

Nhẹ

Khơng bị thương, bị thương hoặc ảnh hưởng sức khỏe nhưng chỉ cần sơ cứu (bao gồm những vết đứt và xây xát nhẹ, bị tức giận, ảnh hưởng sức khỏe với triệu chứng khó chịu tạm thời)

Vừa phải

Bị thương cần phải chăm sóc y tế hoặc ảnh hưởng sức khỏe dẫn đến tàn tật (bao gồm rách da, bỏng, bong gân, gãy xương nhẹ, viêm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001 2018 vào quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn dongsung vina (Trang 54 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)