3.2 .ĐẶC ĐIỂM ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ LÁI TÀU ĐƯỜNG SẮT
3.2.2.3 .Tính ứng dụng thực tiễn
3.2.2.4. Tính kế thừa và sáng tạo
Mô đun kỹ thuật lái đầu máy là sự cụ thể hóa kiến thức lý thuyết kỹ thuật lái đầu máy mà học sinh đã được học trước đó, qua đó giúp học sinh củng cố kiến thức, phát triển kỹ năng vận hành, điều khiển các loại đầu máy Diesel. Do đó, mơ đun được xây dựng dựa trên nền tảng ban đầu từ các môn học như: Động cơ diesel, Bộ phận chạy đầu máy, truyền động điện đầu máy, hãm đầu máy, tổ chức vận dụng đầu máy, Kỹ thuật an tồn, nhiên liệu và vật liệu bơi trơn
Tính chất này cho thấy, việc sử dụng phương pháp ĐTN theo định hướng gắn NT với DN là phụ hợp, nhằm đáp ứng khả năng học tập của từng học sinh, phù hợp với đặc điểm nội dung mô đun theo định hướng của DN.
Nhận xét: Từ các đặc điểm trên cho thấy, trong hoạt động ĐTN, việc vận
dụng phương pháp ĐTN theo định hướng gắn NT với DN vào thực hiện đào tạo mô đun kỹ thuật lái đầu máy là phù hợp và cần thiết. Đặc biệt là sự phù hợp các đặc điểm về nhu cầu ĐTN của DN; Sự phù hợp về đổi mới, điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp với vị trí việc làm tại DN. Khơng có bất kỳ hoạt động hay phương pháp nào phù hợp với mọi nhu cầu. Vì vậy chương trình đào tạo được chọn lựa trên cơ sở dung hoà mong muốn của người học với mục tiêu của DN, trong đó hiệu quả đạt được là tiêu chí ảnh hưởng có tính quyết định đến nhu cầu sử dụng lao động tại DN. Phương pháp ĐTN lái tàu theo định hướng gắn NT với DN là phù hợp để định hướng phát triển ĐTN lái tàu và thúc đẩy nâng cao hiệu quả đào tạo ở DN trong ngành Đường sắt hiện nay.