3.5.5.6 .Kiểm nghiệm sự khác nhau ĐC 2 và TNC 2 sử dụng giá trị F
3.5.5.7. thị tần suất
Hình 3. 3 Tần suất học sinh đạt được điểm xi 3.5.5.8. Đồ thị tần suất hội tụ tiến
Nhận xét:
Đánh giá định lượng bằng phương pháp xử lý thống kê cho ra các kết quả cụ thể như sau:
- Điểm trung bình cộng của lớp TN (XTN 7,27)cao hơn so với lớp ĐC
) 44 , 6 (XĐC
- Độ lệch chuẩn của lớp TN (TN 0,96) thấp hơn so với lớp ĐC (ĐC 1,09), điều này cho thấy các điểm số của lớp TN phân bố gần điểm trung bình cộng hơn lớp ĐC
- Hệ số biến thiên lớp TN (V%13,22) nhỏ hơn lớp ĐC (V%16,98) cho thấy sự phân tán kiến thức quanh điểm trung bình cộng của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC.
- Đồ thị tần suất được minh hoạ ở hình 3.3 cho thấy, tỷ lệ học sinh đạt điểm giỏi và xuất sắc của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.
- Đồ thị tần suất hội tụ được minh hoạ hình 3.4 cho thấy, đường cong hội tụ tiến của lớp TN cũng luôn nằm trên lớp ĐC.
Như vậy qua kết quả thống kê cho thấy, kết quả hoạt động học tập của học sinh lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC.
Nhận xét: Kết quả thực nghiệm cho thấy trong cùng một điều kiện tổ chức
hoạt động dạy học giống nhau, kết quả học tập lớp TN đạt kết quả cao hơn lớp ĐC. Điều này chứng minh được hoạt động dạy học mô đun kỹ thuật lái đầu máy tại trường cao đẳng nghề Đường Sắt thể hiện tính hiệu quả dạy học bằng qui trình hoạt động ĐTN lái tàu theo định hướng gắn NT với DN mà người nghiên cứu đã đề xuất.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương 3 người nghiên cứu thực nghiệm sư phạm nhằm hiện thực hóa đề xuất về quy trình hoạt động ĐTN lái tàu theo định hướng gắn NT với DN để đánh giá tính hiệu quả của qui trình
Phương pháp đào tạo nghề lái tàu đựợc đề xuất dựa trên thực trạng hoạt động ĐTN lái tàu tại trường cao đẳng nghề Đường Sắt; đặc điểm của phương pháp ĐTN theo định hướng gắn NT với DN trong hoạt động ĐTN lái tàu và định hướng phát triển nghề lái tàu trong ngành Đường Sắt; qui mô hoạt động của NT. Tiếp cận phương pháp ĐTN trên cơ sở các quá trình hoạt động ĐTN. Các thành phần của quá trình bao gồm: Người học – DN- NT. Do vậy để tổ chức hoạt động ĐTN có hiệu quả cần phải xác định và quản lý tất cả các q trình liên quan và có sự tương tác lẫn nhau. Hoạt động ĐTN cần tổ chức, phân bổ các nguồn lực cần thiết và phải có một hệ thống đo lường đánh giá để thu thập dữ liệu nhằm phân tích và đánh giá hiệu năng của q trình ĐTN. Trên quan điểm đó, người nghiên cứu đã đề xuất phương pháp ĐTN lái tàu theo định hướng gắn NT với DN và ứng dụng vào qui trình hoạt động đào tạo mơ đun kỹ thuật lái đầu máy, cụ thể như sau:
1- Dựa vào nhu cầu đào tạo, giáo viên NT thiết kế mục tiêu mô đun kỹ
thuật lái đầu máy thơng qua ý kiến phản hồi từ phía DN
2- Thiết kế, điều chỉnh nội dung chương trình, kế hoạch vật tư, thiết bị, đề cương chi tiết mô đun kỹ thuật lái đầu máy
3- Tổ chức hoạt động dạy học tại NT và DN
4- Theo dõi đánh giá kết quả học tập
Kết quả thực nghiệm đã chứng minh hiệu quả của quy trình dạy học được đề xuất trong luận văn. Đồng thời tạo ra hướng mới của phương pháp ĐTN theo định hướng gắn NT với DN trong ngành Đường sắt làm gia tăng số luợng DN tham gia vào đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng nguồn lực lao động, đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành Đường sắt bắt kịp với tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật của xã
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.KẾT LUẬN
Trong bối cảnh hiện nay, khi mà người học chưa thật sự quan tâm đến ĐTN, công tác ĐTN chưa đáp ứng nhu cầu DN, thì hoạt động ĐTN cần phải dựa trên quan hệ gắn kết giữa NT với DN được xem là một trong những hướng đi phù hợp cả về lý luận và thực tiễn.
Vì vậy, đề xuất tổ chức hoạt động đào tạo bằng phương pháp ĐTN theo định hướng gắn NT với DN là phù hợp trong hoạt động ĐTN hiện nay. Phương pháp ĐTN theo định hướng gắn NT với DN sẽ góp phần hổ trợ cho hoạt động này hiệu quả hơn. Mỗi một thành phần trong cấu trúc của phương pháp là một công đoạn thực hiện hoạt động đào tạo, tất cả những hoạt động đó sẽ có mối quan hệ hỗ trợ nhau, gắn bó mật thiết với nhau trên cơ sở một cấu trúc bền vững sẽ góp phần nâng cao chất lượng ĐTN
Đề tài đã xây dựng được qui trình hoạt động đào tạo mơ đun kỹ thuật lái đầu máy trên cơ sở của phương pháp ĐTN theo định hướng gắn NT với DN. Trong đó căn cứ vào nhu cầu đào tạo của DN để xác định mục tiêu đào tạo tại NT, từ đó NT sẽ thiết kế, điều chỉnh, tổ chức và đánh giá kết quả hoạt động dạy học cho phù hợp
Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy hoạt động ĐTN hiện nay tại NT chưa tuân theo một tiến trình cụ thể, NT và DN chưa có sự phối hợp nhau trong hoạt động ĐTN. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, mà cụ thể người học sẽ gặp khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm, DN không tin tưởng vào sản phẩm đào tạo từ NT.
Trên cơ sở phân tích đặc điểm của mơ đun kỹ thuật lái đầu máy, người nghiên cứu đã xây dựng được quy trình đào tạo bằng phương pháp ĐTN theo định hướng gắn NT với DN làm cơ sở vận dụng triển khai kết quả vào thực tế hoạt động ĐTN lái tàu tại trường cao đẳng nghề Đường sắt theo định hướng gắn NT với DN. Qua đó cho thấy, qui trình được xây dựng rõ ràng, dễ vận dụng và phù hợp trong thực tế
tay nghề người lao động được DN đặt ra cho kế hoạch xã hội hóa ngành Đường Sắt nói chung và các DN sản xuất phục vụ trong ngành nói riêng.
Kết quả đánh giá thực nghiệm bước đầu đã cho thấy, vận dụng kết quả nghiên cứu của đề tài vào tổ chức hoạt động đào tạo mô đun kỹ thuật lái đầu máy đã thể hiện được tính hiệu quả của phương pháp, đồng thời tạo ra hướng mới góp phần nâng cao được kết quả đào tạo, từ đó chất lượng tay nghề người lao động qua đào tạo sẽ phù hợp với nhu cầu thực tế hoạt động sản xuất của DN hơn.
2.KIẾN NGHỊ
Để vận dụng phương pháp ĐTN lái tàu theo định hướng gắn NT với DN trong đào tạo nguồn lực lao động cho ngành Đường sắt được hiệu quả, người nghiên nêu một số kiến nghị như sau:
Đối với DN:
- Tạo cơ chế các hoạt động trao đổi thông tin, khảo sát nhu cầu lao động cần đào tạo; thay đổi nhận thức về sử dụng lao động qua đào tạo; xây dựng các qui chế hoạt động gắn kết giữa DN và NT
- Tích cực tham gia xây dựng, chỉnh lý và cập nhật, giảng dạy, đánh giá kết quả người học
Đối với NT:
- Cần chủ động trong việc kết nối quan hệ gắn kết giữa NT với DN
- Mạnh dạng đổi mới, tiếp cận DN để điều chỉnh xây dựng CTĐT đáp ứng yêu cầu từ DN và đổi mới thực hiện hoạt động ĐTN; tăng cường kiểm tra đánh giá có sự tham gia của DN.
- Cần đặt lợi ích của người học, của DN, GV lên trên, nhằm tạo thúc đẩy sự gắn kết hơn trong hoạt động đào tạo
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Đặng Quốc Bảo, Bùi Đức Tú (2017), Mối liên kết giữa các trung tâm hướng
nghiệp dạy nghề và doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học- ĐH Đà Nẵng,19, tr 106-110
2. Nguyễn Văn Bính- Trần Sinh Thành – Nguyễn Văn Khôi (1999), Phương
pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, NXBGD, tr 51-53
3. Mai Quốc Chính và Trần Xuân Cầu (2008), giáo trình kinh tế lao động
4. Bùi Văn Hồng (2015), Đào tạo nguồn nhân lực trình độ TCCN theo hướng
gắn nhà trường với doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học-ĐHSPHN, 6, tr. 64-71
5. Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006). Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu
cầu cơng nghiệp hóa hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Chương trình KHCN cấp nhà nước KX-05, Hà
Nội
6. Ngô Hào Hiệp (1992), Tổng quan giáo dục châu á, Viên KHGD Hà Nội
7. Ngô Hào Hiệp (1993), chiến lược đổi mới và CCGD ở Trung Quốc, Viện
KHGD Hà Nội
8. Nguyễn Tuyết Lan, Quản lý liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề với
doanh nghiệp ở tỉnh vĩnh phúc đáp ứng yêu cầu phất triển nhân lực, Luận
án Tiến Sĩ, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, 2015
9. Nguyễn Đình Luận (2015). Sự gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị. Tạp chí phát triển và hội nhập Giáo Dục
& Đào Tạo, 22 (32), tr. 82-87
10. Nguyễn Xn Mai, Hồn thiện chính sách để phát triển liên doanh, liên kết
giữa các trường dạy nghề và doanh nghiệp đào tạo, Tạp chí KHGD, tâ ̣p 57,
pp. 55-57, 2010.
11. Phùng Xuân Nhạ (2009), Mơ hình đào tạo gắn với nhu cầu của doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, 25, tr. 1-8
12. Luật giáo dục nghề nghiệp ( 2014).
13. Tổng cục dạy nghề (2012), Đột phá chất lượng đào tạo nghề, Báo cáo tổng
quan về đào tạo nghề ở Việt Nam, tr 48
14. Đặng Văn Thành (2002), Xây dựng mơ hình dạy nghề gắn với sản xuất và
thị trường lao động, Đề tài cấp bộ B19-21, ĐH sư phạm kỹ thuật TPHCM
15. Đặng Văn Thành (2008), Phương pháp đào tạo nghề gắn với thị trường lao
16. Phan Chính Thức (2003), Những giải pháp đào tạo nghề góp phần đáp ứng
nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án
Tiến sĩ giáo dục, ĐHSP Hà Nội
17. Nguyễn Đức Trí (2008), giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường
lao động, Tạp chí KHGD, 32.tr.21-24
18. Lương Văn Úc (2003), Tâm lý học lao động
Tiếng Anh
19. Cedefop (2011). The benefits of vocational education and training.
Publications office of the European Union, Luxembourg
20. Chana Kasipar, Mac Van Tien, Se-Yung LIM, Pham Le Phuong, Phung
Quang Huy, Alexander Schnarr, Wu Quanquan, Xu Ying, Frank Bünning
(2009). Linking Vocational Training with the Enterprises - Asian
Perspectives, InWEnt - Internationale Weiterbildung und Entwicklung
GmbH Capacity Building International, Germany
21. Chun Gyun Jung (2001). Vocational training system in Korea. Ministry of labor, Seoul, Korea.
22. Rita Nikolai and Christian Ebner (2011). The Links between Vocational Training and Higher Education in Switzerland, Austria, and Germany,
Presentation at the ECER 2011 Conference in Berlin
23. Section for technical and Vocational Education, UNESCO (1997).
Promotion of linkage between Technical and Vocational Education and the World of Work. Paris.
24. Tazeen Fasih (2008). Linking Education Policy to Labor Market Outcomes.
The International Bank for Reconstruction and Development / The World Bank. Washington DC 20433 181 Websie 25. www.dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 26. www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te-thi- truongXHCN/2014/25352/Can-thiet-lap-moi-quan-he-giua-nha-truong- doanh-nghiep.aspx,3/3/2016. 27. www.cdntrungbo.edu.vn/index.php/vi/tin-t-c/giao-duc-khoa-hoc/35-kinh- nghi-m-t-mo-hinh-dao-t-a-o-va-d-y-ngh-uu-tu-c-a-na-uy,25/4/2017. 28. www.hidajapan.org.jp,25/2/2016
29. Nguyễn Văn Cường (2012), Tổng quan hệ thống giáo dục CHLB Đức,
www.spnttw.edu.vn, 15/10/2015
30. www.tcdn.gov.vn,(2012)/Bao_cao_tổng_quan_về_Đao_tạo_nghề_ở_Việt_
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT
Phụ lục 1
(Dành cho lãnh đạo quản lý và giáo viên Trường Cao đẳng nghề Đường Sắt)
Để thu thập những thông tin cần thiết phục vụ nghiên cứu đề tài phương pháp đào tạo nghề Lái Tàu tại trường cao đẳng nghề Đường Sắt theo định hướng gắn NT với DN, rất mong Quý Thầy/Cô cho biết ý kiến theo các câu hỏi sau đây, bằng cách đánh dấu (X) vào ô mà Quý Thầy/Cô cho là phù hợp nhất hoặc điền vào phần để trống.
Nếu có thể, Q Thầy/Cơ vui lịng cung cấp các thơng tin như sau:
Họ và tên: ........................................................................Nam/Nữ .............................. Chức vụ: ….................................................................................................................. Đơn vị công tác: .......................................................................................................... Địa chỉ đơn vị: ..........................................................................................................
Điện thoại: .................................. Email: …................................................................
1. Thầy/Cô cho biết ý kiến về hoạt động thiết kế xây dựng chương trình, nội dung đào tạo nghề trong NT(Nhà trường) hiện nay theo các nội dung sau:
(Mức độ thể hiện: a – Rất thường xuyên, b- Thường xuyên, c – Đơi khi, d – Khơng có; Hiệu quả đạt được: 1 – Rất cao, 2 – Cao, 3 – Trung bình, 4 – Thấp)
TT Các nội dung thiết kế xây dựng chương trình đào tạo nghề
Mức độ thể hiện Hiệu quả đạt được a b c d 1 2 3 4
1 Xây dựng mục tiêu ĐTN theo
kinh nghiệm truyền thống
2 Xây dựng mục tiêu ĐTN theo
3
Xây dựng chương trình mơn học/mô đun dựa vào kinh nghiệm, thiết bị NT hiện có
4
Xây dựng chương trình mơn học/mơ đun dựa trên nhu cầu sản xuất của DN
5
NT và DN phối hợp xây dựng chương trình ĐTN dựa trên hợp đồng nguyên tắc giữa NT và DN 6 Số giờ dạy thực hành chiếm 50
đến 70% thời gian đào tạo nghề 7 ý kiến khác (nếu có)
2. Thầy/Cô cho biết ý kiến về hoạt động dạy học trong NT(nhà trường) hiện nay theo các nội dung sau:
(Mức độ thể hiện: a – Rất thường xuyên, b - Thường xuyên, c – Đôi khi, d – Khơng có; Hiệu quả đạt được: 1 – Rất cao, 2 – Cao, 3 – Trung bình, 4 – Thấp)
TT Các nội dung hoạt động dạy học
Mức độ thể hiện Hiệu quả đạt được a b c d 1 2 3 4
1 NT giảng dạy các môn học/mô đun
chung và cơ sở
2
NT kết hợp DN giảng dạy thực hành các môn học/mô đun chuyên môn nghề
3 DN chịu trách nhiệm cung cấp
thiết bị thực hành nghề
dạy tham gia thực hành thực tập tại DN
5 Sử dụng phương tiện hổ trợ dạy học
6
Có đánh giá kết quả mơn học, mơ đun sau khi kết thúc chương trình đào tạo
7 Có kế hoạch, hợp đồng thực tập
sản xuất tại DN 8 ý kiến khác (nếu có)
3. Thầy/Cô cho biết ý kiến về việc đánh giá chất lượng đào tạo trong NT(nhà trường) hiện nay theo các nội dung sau:
(Mức độ thể hiện: a – Rất thường xuyên, b - Thường xuyên, c – Đôi khi, d – Khơng có; Hiệu quả đạt được: 1 – Rất cao, 2 – Cao, 3 – Trung bình, 4 – Thấp)
TT Các nội dung đánh giá – kiểm định chất lượng đào tạo nghề
Mức độ thể hiện Hiệu quả đạt được a b c d 1 2 3 4
1 Từng phần,; từng MH/MĐ(môn
học/mô đun)
2 Đánh giá theo quá trình đào tạo
3 NT, DN, người học hợp tác đánh
giá
4 Ý kiến khác (nếu có)
PHIẾU KHẢO SÁT
Phụ lục 2
(Dành cho lãnh đạo quản lý và cán kỹ thuật tại đoanh nghiệp)
Để thu thập những thông tin cần thiết phục vụ nghiên cứu đề tài phương pháp đào tạo nghề Lái Tàu tại trường cao đẳng nghề Đường Sắt theo định hướng gắn NT với DN, rất mong Quý Ông/Bà cho biết ý kiến theo các câu hỏi sau đây, bằng cách đánh dấu (X) vào ô mà Quý Thầy/Cô cho là phù hợp nhất hoặc điền vào phần để trống.
Nếu có thể, Q Ơng/Bà vui lịng cung cấp các thơng tin như sau:
Họ và tên: ........................................................................Nam/Nữ .............................. Chức vụ: ….................................................................................................................. Đơn vị công tác: .......................................................................................................... Địa chỉ đơn vị: ..........................................................................................................
Điện thoại: .................................. Email: …................................................................
1. Ông/Bà cho biết ý kiến về hoạt động thiết kế xây dựng chương trình, nội dung đào tạo nghề trong NT(Nhà trường) hiện nay theo các nội dung sau:
(Mức độ thể hiện: a – Rất thường xuyên, b - Thường xun, c – Đơi khi, d – Khơng có; Hiệu quả đạt được: 1 – Rất cao, 2 – Cao, 3 – Trung bình, 4 – Thấp)
TT Các nội dung thiết kế xây dựng chương trình đào tạo nghề
Mức độ thực hiện Hiệu quả đạt được a b c d 1 2 3 4
1 Xây dựng mục tiêu ĐTN theo