3.2 .ĐẶC ĐIỂM ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ LÁI TÀU ĐƯỜNG SẮT
3.2.2.3 .Tính ứng dụng thực tiễn
3.3.1. Qui trình tổ chức thực hiện hoạt động đào tạo mô đun kỹ thuật lái đầu máy
ĐỊNH HƯỚNG GẮN NT VỚI DN
3.3.1. Qui trình tổ chức thực hiện hoạt động đào tạo mô đun kỹ thuật lái đầu máy máy
Hình 3. 1 Qui trình tổ chức hoạt động đào tạo mô đun kỹ thuật lái đầu máy
Qui trình được tổ chức thực hiện làm 4 bước:
Bước 1: Dựa vào nhu cầu đào tạo, giáo viên NT thiết kế mục tiêu mô đun
kỹ thuật lái đầu máy thơng qua ý kiến phản hồi từ phía DN
Bước 2: Thiết kế, điều chỉnh nội dung chương trình, kế hoạch vật tư, thiết
bị, đề cương chi tiết mô đun kỹ thuật lái đầu máy
Bước 3: Tổ chức hoạt động dạy học tại NT và DN Bước 4:Theo dõi đánh giá kết quả học tập
3.3.2. Ví dụ minh họa
A. MÔ ĐUN KỸ THUẬT LÁI ĐẦU MÁY
I. TIẾP CẬN NHU CẦU, THIẾT KẾ MỤC TIÊU
+ Thực hiện được thứ tự nội dung công việc phải làm của một người làm ở vị trí Phụ lái tàu, Lái tàu khi kiểm tra bảo dưỡng đầu máy
+ Kiểm tra phát hiện các hư hỏng thường gặp, xác định nguyên nhân, đưa ra được cách khắc phục phù hợp.
- Thiết kế mục tiêu: Học xong mô đun này, học sinh đạt được các năng lực như
sau
1.Kiến thức:
+ Mô tả được thứ tự nội dung cơng việc phải làm ở vị trí cơng việc Phụ lái
tàu, của lái tàu chính khi kiểm tra bảo dưỡng đầu máy.
+ Có kiến thức phát hiện các hư hỏng thường gặp, xác định nguyên nhân, và đưa ra được biện pháp khắc phục phù hợp
2.Kỹ năng:
+ Vận hành mô phỏng hệ thống lái tàu + Vận hành điều khiển đầu máy + Xử lý được các trở ngại trên đường
+ Thao tác thành thạo kiểm tra chỉnh bị đầu máy
+ Bảo dưỡng được các thiết bị, chi tiết của đầu máy theo đúng quy trình
3.Thái độ nghề nghiệp:
+ Thực hiện được vai trị của cơng nhân lái tàu. Hình thành thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn ở vị trí phụ lái tàu và lái tàu
+ Thái độ tích cực, chủ động trong học tập và rèn luyện. phát huy tính độc lâp sáng tạo và tư duy logic, yêu nghề; tuân thủ chặt chẽ các quy định về lái đầu máy
+ Tác phong công nghiệp, tinh thần trách nhiệm cộng đồng, tiết kiệm năng lượng trong quá trình vận hành điều khiển đầu máy
+ Có tinh thần hợp tác, giúp đỡ nhau để hồn thành cơng việc. II. THIẾT KẾ ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG, ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
- Nôi dung kiến thức lý thuyết và thực hành của mô đun được điều chỉnh theo yêu cầu DN như bảng 3.1
Bảng 3. 1 Nội dung chương trình đào tạo mơ đun kỹ thuât lái đầu máy Số
TT Tên các bài trong mô đun
Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra
1 Giới thiệu về hệ thống mô phỏng lái
tàu 4 4 0 0
2 Lái đầu máy với bàn điều khiển 1 26 6 18 2
3 Lái đầu máy với bàn điều khiển 2 30 6 18 6
4 Xử lý tình huống khi lái 21 5 16 0
5 Giới thiệu đầu máy hiện có 13 5 8 0
6 Kiểm tra đầu máy 26 2 16 8
Cộng 120 28 76 16
Nội dung chi tiết trong phụ lục 7
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO
Hoạt động đào tạo mô đun được tổ chức giảng dạy tại NT và DN.
Bảng 3. 2 Hoạt động tổ chức ĐT mô đun kỹ thuật lái đầu máy
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tổ chức ĐT An toàn kỹ thuật chạy tàu Cung cấp kiến thức an toàn
Tiếp thu kiến
thức an toàn
NT tổ chức ĐT
Lý thuyết liên
quan đến nội dung thực hành
Cung cấp nội dung lý thuyết của mô đun
Tiếp nhận nội dung lý thuyết của mô đun
NT tổ chức ĐT
Thực hành - Hướng dẫn
- Làm mẫu trên thiết bị đầu máy đang được sử dụng trong sản xuất
- Tiếp cận thực tế sản xuất
- Thực hành trên thiết bị đầu máy của DN
NT kết hợp DN xây dựng kế hoạch ĐT tại xí nghiệp đầu máy Sài Gịn
- Tại NT: Tổ chức đào tạo phần lý thuyết với thời gian 30 giờ trong đó có 2 giờ
đánh giá kiểm tra kết quả học tập của HS. Giáo viên tham gia giảng dạy là giáo viên của NT, trang thiết bị được hổ trợ khơng hồn lại từ dự án phát triển hiện đại hóa ngành Đường Sắt như phịng giảng dạy mơ phỏng lái tàu đường sắt
- Tại DN: Tổ chức đào tạo phần thực hành với thời gian 90 giờ trong đó đánh giá, kiểm tra kết quả học tập cho HS là 14 giờ. Giáo viên là cán bộ kỹ thuật có chun mơn và nghiệp vụ sư phạm kết hợp với giáo viên của NT giảng dạy. Thiết bị đào tạo được DN đang sử dụng cho hoạt động sản xuất tại xí nghiệp đầu máy Sài Gịn - Tiến trình đào tạo mơ đun kỹ thuật lái đầu máy dựa vào sơ đồ mối liên hệ hình 3.2
Hình 3. 2 Sơ đồ mối liện hệ nội dung mô đun kỹ thuật lái đầu máy
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔ ĐUN
- Đánh giá lý thuyết (40%): Kiểm tra kiến thức lý thuyết, bao gồm: + Phân tích được nguyên tắc cơ bản lái dọc đường.
+ Trình bày được các thao tác kiểm tra chỉnh bị đầu máy. + Trình bày được phương pháp khởi động, tắt động cơ.
+ Trình bày được các quy đi ̣nh trong các quy trình và quy pha ̣m đường sắt. + Trình bày được phương pháp xử lý tình huống trên đường
- Đánh giá sản phẩm (60%): Kiểm tra các kết quả thực hành, bao gồm: + Chuẩn bị, khởi động động cơ đầu máy.
+ Thực hiện các công lệnh tốc độ.
+ Lái máy trên hê ̣ thống mô phỏng và xử lý được các tình huống giả định. + Thực hiê ̣n được các công viê ̣c của Phu ̣ lái tàu và Lái tàu.
+ Thái độ: Thái độ tích cực, chủ động trong học tập và rèn luyện, phát huy tính độc lâp sáng tạo và tư duy logic, yêu nghề; tuân thủ chặt chẽ các quy định về lái đầu máy
B.Bài thực hành. LÁI ĐẦU MÁY VỚI BÀN ĐIỀU KHIỂN 1
I. TIẾP CẬN NHU CẦU, THIẾT KẾ MỤC TIÊU
- Nhu cầu đào tạo từ DN: Người học phải thao tác vận hành điều khiển được đầu
máy hiện có đang sử dụng tại DN
- Thiết kế mục tiêu: Học xong bài thực hành này, học sinh đạt được như sau - Xác định được trình tự thao tác chuẩn bị khởi động trên bàn điều khiển 1 - Vận hành điều khiển đầu máy trong khu gian
- Thực hiện đúng qui trình điều khiển đầu máy trong khu gian đảm bảo an toàn kỹ thuật chạy tàu
II. THIẾT KẾ ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG, ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
- Nôi dung kiến thức lý thuyết của bài thực hành được điều chỉnh bao gồm: + Nghiệp vụ ra kho kết nối đoàn xe; Kỹ thuật hãm đồn tàu .
+ Cơng tác ở ga cuối cùng và công tác xuống ban.
- Nội dung thực hành được thực hiện theo quy trình lái đầu máy với bàn điều khiển 1, bao gồm:
+ Quy trình lái đầu máy trong khu gian + Quy trình vào ga dừng tàu và thơng qua III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy học của GV và HS trong lớp học thực hành lái đầu máy được diễn ra theo tiến trình và cách thức hoạt động phù hợp với yêu cầu DN, như minh họa ở bảng 3.3 và bảng 3.4. Hoạt động giảng dạy bài học này được tổ chức tại xí nghiệp đầu máy Sài Gịn
Bảng 3. 3 Hoạt động của GV và HS tại NT
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phụ trách giảng dạy An toàn kỹ thuật chạy tàu Cung cấp kiến thức lý thuyết về an toàn chạy tàu trong khu gian
Tiếp thu kiến
thức lý thuyết an
toàn chạy tàu
trong khu gian
Giáo viên NT
Lý thuyết liên
quan bài thực hành
Cung cấp nội dung lý thuyết liên quan đến công việc lái đầu máy với bảng điều khiển 1
Tiếp nhận nội dung lý thuyết liên quan đến công việc lái đầu máy với bàn điều khiển 1
Giáo viên NT
Thực hành - Hướng dẫn xây dựng
qui trình lái đầu máy trong khu gian với bảng điều khiển 1 - Làm mẫu qui trình trên mơ hình đầu máy
- Xây dựng quy trình lái đầu máy trong khu gian
với bàn điều
khiển 1
- Làm theo hướng dẫn và chủ động luyên tập theo qui trình
Cán bộ giảng dạy của DN ( xí nghiệp đầu máy)
Bảng 3. 4 Tiến trình hoạt động giảng dạy thực hành TT Nội dung thực hiện
1 Tiếp thu kiến thức lý thuyết về:
- Nghiệp vụ ra kho kết nối đoàn xe; Kỹ thuật hãm đoàn tàu - Công tác ở ga cuối cùng và công tác xuống ban.
2 Quan sát thực hành làm mẫu của giáo viên
- Lái đầu máy trong khu gian - Vào ga, dừng tàu và thông qua
3 Củng cố qui trình thực hành lái đầu máy với bảng điều khiển 1
- Qui trình lái đầu máy trong khu gian
- Qui trình cho đầu máy vào ga dừng tàu và thông qua
4 Luyện tập theo qui trình thực hành lái đầu máy với bảng điều khiển 1
- Vận hành điều khiển lái đầu máy trong khu gian - Vận hành lái đầu máy vào ga dừng tàu và thông qua
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH
- Đánh giá quá trình (4 điểm): Kiểm tra thực hiện quy trình, và quy tắc an tồn. - Đánh giá sản phẩm (6 điểm): Kiểm tra các kết quả thực hành, bao gồm:
+ Kỹ năng điều khiển đầu máy trong khu gian theo đúng qui trình chạy tàu + Kỹ năng điều khiển cho đầu máy vào ga dừng tàu và thơng qua an tồn.
Nhận xét: Dạy học thực hành “Kỹ thuật lái đầu máy” theo nhu cầu DN về nội dung
chương trình, phương pháp tổ chức hoạt động dạy học là rất phù hợp và cần thiết, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo mô đun kỹ thuật lái đầu máy đáp ứng yêu cầu DN trong ngành Đường Sắt