Bảo vệ môi trường

Một phần của tài liệu nghiên cứu phướng án thi công tuyến đường ống vận chuyển khí từ mỏ d14 về trạm phân phối khí tiền hải- thái bình (Trang 86 - 92)

Để xây dựng và vận hành các đường ống dẫn dầu, khí, … cần phải nghiêm chỉnh chấp hành “qui chế bảo vệ môi trường trong ngành dầu khí” của Bộ Công nghiệp nặng Việt Nam ban hành ngày 19/05/1990.

Đảm bảo vệ sinh công nghiệp xung quanh khu vực ở và làm việc,

Các mối hàn ống phải đạt chất lượng cao, đường ống làm việc tốt. Dầu, khí, mỡ không được rò rỉ ra ngoài, không gây ô nhiễm là góp phần làm cho môi trường trong sạch.

Trong quá trình vận hành đường ống phải có hệ thống van an toàn để tránh các sự cố có thể sẩy ra gây thiệt hại kinh tế và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Bảo trì đường ống thường xuyên để tránh các hiện tượng rò rỉ, hay hiện tượng xâm thực của chất truyền dẫn làm phá hủy thành ống gây ô nhiễm môi trường.

Đánh dấu nhận dạng hệ thống tuyến ống bằng bằng các cọc đóng dọc tuyến ống cảnh báo cho nhưng tác động có thể làm hư hại cho đường ống

Khảo sát định kỳ trạng thái kỹ thuật của tuyến ống trong quá trình vận hành kiểm tra các chỉ tiêu thiết kế.

KẾT LUẬN

Các mỏ dầu khí Việt Nam hiện tại đang trong giai đoạn giảm dần về sản lượng khai thác cho nên việc tìm kiếm, thăm dò, khai thác các mỏ mới rất được quan tâm chú trọng. Bên cạnh đó, những mỏ mới được phát hiện có trữ lượng không được lớn cho nên việc cần thiết hiện tại là khai thác có hiệu quả tại các mỏ, tiết kiệm chi phí đầu tư mang lại tính kinh tế cao. Đồ án tập trung nghiên cứu phương án thi công và sơ lược tính toán thiết kế đường ống từ mỏ D14 về trạm phân phối khí Tiền Hải. Nếu đường ống được thi công và đưa vào sử dụng sẽ mạng lại hiệu quả kinh tế cao đóng góp cho sự phát triển của địa phương. Khí mà ta thu gom từ mỏ D14 đến trạm phân phối khí sẽ cung cấp khí cho khu công nghiệp Tiền Hải. Phục vụ tốt và khuyến khích phát triển các ngành như sản xuất sứ, gạch ốp lát, thủy tinh, xi măng...của địa phương. Trong đồ án này còn đề cập đến các phương pháp chống ăn mòn nhằm tăng tuổi thọ của đường ống đồng thời cũng giảm thiểu tác hại của đường ống đến môi trường.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy (cô) trong bộ môn Thiết bị dầu khí và công trình, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, Thạc sĩ Nguyễn Văn Thịnh - người đã hướng dẫn em rất tận tình để hoàn thành đồ án.

Sinh viên thực hiện Trần Đức Soạn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. PGS– TS. Lê Xuân Lân (2005), Thu gom - xử lý - dầu - khí - nước, Hà Nội.

[2]. PGS - TS Trịnh Xuân Sén (2006), Ăn mòn và bảo vệ kim loại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

[3]. ThS. Nguyễn Văn Thịnh (2006), Công trình đường ống và bể chứa dầu khí, Hà Nội.

[4]. Tài liệu về thu gom xử lý và phân phối khí D14 Sông Trà Lý.

[5]. American Lifelines Alliance (2001), Guidelines for the design of buried steel pipe, American.

[6]. Indian institute of Technology Kanpur (2007), IITK-GSDMA Guidelines for seismic design of buried pipelines, Indian.

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU...1

Chương 1...3 KHÁI QUÁT VỀ MỎ KHÍ D14...3 1.1. Lịch sử phát hiện mỏ khí D14 –Trà Lý...3 1.2. Đặc điểm kỹ thuật mỏ...4 1.2.1. Địa chất khu vực...4 1.2.2. Cấu trúc mỏ D14...4 1.2.3. Tính chất của khí...5

1.2.4. Đánh giá trữ lượng tại chỗ...5

1.3. Phương án khai thác mỏ...7

1.3.1. Khả năng cung cấp của giếng...7

1.3.2. Dự báo sản lượng khai thác...8

Chương 2...9

THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG DẪN KHÍ TỪ MỎ D14 ĐẾN...9

TRẠM PHÂN PHỐI KHÍ TIỀN HẢI...9

2.1. Những cơ sở thiết kế...9

2.1.1. Thành phần khí của đường ống...9

2.1.2. Điệu kiện vận hành...10

2.1.3. Tuổi thọ thiết kế và tiêu chuẩn vận hành...10

2.1.4. Các thông số thiết kế...10

2.1.5. Lưu lượng thiết kế...11

2.1.6. Tính chất của đất...11

2.1.7. Xem xét về môi trường...11

2.1.8. Các tiêu chuẩn và qui phạm áp dụng...11

2.2. Thiết kế hệ thống đường ống...12

2.2.1. Các thiết bị công nghệ tại giếng khoan D14...12

2.2.2.Tính toán thiết kế đường ống...15

2.2.3. Kiểm toán cho đường ống chôn...21

PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG TUYẾN ỐNG TỪ MỎ D14 ĐẾN TRẠM

PHÂN PHỐI KHÍ TIỀN HẢI...28

3.1. Phương pháp chung khi thi công trên đất liền...28

3.1.1. Lựa chọn và đánh dấu tuyến ống...29

3.1.2. Quá trình đào rãnh...29

3.1.3. Quá trình rải ống và uốn ống...31

3.1.4. Quá trình hàn ống ...34

3.1.5. Phủ ống và hạ xuống rãnh...35

3.1.6. Quá trình lấp rãnh...36

3.1.7. Thi công tại các vị trí cắt ngang ống qua các khu vực đặc biệt...37

3.1.8. Phục hồi trạng thái ban đầu...39

3.1.9. Các kĩ thuật đặc biệt sử dụng trong thi công đường ống

...39

3.2. Thi công tuyến ống dẫn khí từ mỏ D14-STL về trạm phân phối khí Tiền Hải...40

3.2.1. Dự kiến các đoạn đường ống dẫn khí có thể đi qua ...41

3.2.2. Tập kết vật tư, thiết bị và tổ chức nhân sự ...43

3.2.3. Phương pháp lắp đặt tuyến ống...45

3.2.4. Kiểm tra thủy lực đường ống ...51

Chương 4...52

CHỐNG ĂN MÒN CHO HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÔNG TÁC AN TOÀN TRONG THI CÔNG TUYẾN ỐNG D14...52

4.1. Ăn mòn và chống ăn mòn cho đường ống...52

4.1.1. Ăn mòn và các biện pháp chống ăn mòn đường ống...53

4.1.2. Các biện pháp chống ăn mòn và độ dày lớp phủ chống ăn mòn cho đường ống dẫn khí từ mỏ D14-STL đến trạm phân phối khí Tiền Hải...67

4.2. An toàn lao động ...69

4.2.1. An toàn cho công tác thi công ...69

4.2.2. Các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống sự cố và tai nạn lao động ...70

4.2.3. Bảo vệ môi trường...76

TÀI LIỆU THAM KHẢO...1 MỤC LỤC...2

Một phần của tài liệu nghiên cứu phướng án thi công tuyến đường ống vận chuyển khí từ mỏ d14 về trạm phân phối khí tiền hải- thái bình (Trang 86 - 92)