cán bộ, công chức trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam và biểu hiện của sự lệch chuẩn đạo đức công vụ theo các tiêu chí đánh giá
Việc xem xét CB, CC có lệch chuẩn ĐĐCV hay khơng cần phải có tiêu chí nhất định để đánh giá. Hiện nay có nhiều cách hiểu về “tiêu chí”. Có nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm này, nhưng chúng tôi thống nhất quan điểm về tiêu chí như sau: tiêu chí là “Tính chất, dấu hiệu làm căn cứ để nhận biết, xếp loại một sự vật, một khái niệm” [125, tr.990]. Theo chúng tơi, có thể chia tiêu chí đánh giá sự lệch chuẩn đạo đức cơng cụ của CB, CC thành hai loại: tiêu chí bên trong và tiêu chí bên ngồi. Tiêu chí bên trong để đánh giá sự lệch chuẩn ĐĐCV của CB, CC dựa vào các tính chất, dấu hiệu, đặc điểm của thực tiễn ĐĐCV, CMĐĐCV. Tiêu chí bên ngồi để đánh giá sự lệch chuẩn ĐĐCV của CB, CC
Về tiêu chí bên trong, để đánh giá ý thức và hành vi ĐĐCV của CB, CC
có lệch chuẩn hay khơng, theo chúng tôi cần dựa vào việc bản thân CB, CC thực hiện sai lệch các CMĐĐCV, bao gồm các tiêu chí sau đây:
Một, lịng trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia
Nếu khơng trung thành với Đảng và Nhà nước, không bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia, khơng có tinh thần thượng tơn pháp luật, vi phạm chủ trương, đường lối, chính sách, có tư tưởng nể nang, thiên vị trong hoạt động cơng vụ chính là lệch chuẩn ĐĐCV. Biểu hiện sự lệch chuẩn ĐĐCV theo tiêu
chí này là: nói, viết, thực hiện trái với chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; dao động, giảm sút niềm tin vào mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, dao động về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội; thiếu tinh thần thượng tôn pháp luật.
Hai, tinh thần, trách nhiệm phục vụ nhân dân, bảo vệ lợi ích của nhân dân
Đây là tiêu chí cơ bản để đánh giá sự lệch chuẩn ĐĐCV. Nếu sa sút tinh thần phục vụ nhân dân sẽ khơng làm trịn trách nhiệm của người CB, CC đối với nhân dân.
Yêu cầu của hoạt động công vụ ở Nhà nước Việt Nam hiện nay là phải đảm bảo tính dân chủ trong thực thi cơng vụ. Những biểu hiện của tính dân chủ trong thi hành cơng vụ được thể hiện ở nhiều khía cạnh. Thứ nhất, trong quan hệ với nhân dân, người CB, CC gần gũi với nhân dân, biết lắng nghe nguyện vọng của nhân dân, tích cực lấy ý kiến của người dân, giải quyết các cơng việc được giao trên cơ sở lợi ích của người dân. Trái với biểu hiện này là sự quan liêu trong công tác của một bộ phận CB, CC. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, quan liêu là bệnh giấy tờ, bệnh hình thức, bệnh xa cách quần chúng. Thứ hai, trong quan hệ với tập thể, cơ quan, đơn vị, người CB, CC cần tuân thủ nguyên tắc lãnh đạo tập thể, phân công phụ trách. Trái với với biểu hiện này là sự độc đoán, chuyên quyền của một bộ phận CB, CC trong phụ trách công việc. Thái độ hay hành vi thể hiện sự độc đoán, chuyên quyền là thái độ quan cách, tính cá nhân chủ nghĩa trong cơng việc, tính mệnh lệnh một chiều trong thực thi công vụ, khơng giải thích, tun truyền khi triển khai cơng vụ.
Tóm lại, biểu hiện sự lệch chuẩn ĐĐCV theo tiêu chí này chủ yếu là: việc giải quyết công việc chậm chạp, qua loa, thiếu tinh thần trách nhiệm; ứng xử với nhân dân chưa đúng mực, thậm chí có thái độ nhũng nhiễu nhân dân khi thi hành cơng vụ; sự quan liêu, độc đốn, chun quyền trong thực thi công vụ.
Ba, việc thực hành Cần, Kiệm, Liêm, Chính, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong hoạt động cơng vụ.
Biểu hiện sự lệch chuẩn ĐĐCV theo tiêu chí này là: cán bộ, khơng chịu
khó tìm tịi, sáng tạo trong cơng việc; lãng phí của cơng; tham nhũng, tham quyền lực; lời nói khơng đi đơi với việc làm.
Bốn, có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần kỷ cương, trách nhiệm đối với tổ chức, cơ quan, đơn vị
Việc thực hiện ý thức tổ chức như thế nào phụ thuộc vào việc CB, CC thực hiện sự tôn trọng tổ chức, tôn trọng đối tượng phục vụ như thế nào. Cán bộ, cơng chức có chấp hành sự phân cơng cơng việc của cấp trên hay khơng, có hồn thành tốt nhiệm vụ mà tổ chức giao phó hay khơng; CB, CC có tơn trọng nhân dân hay khơng, có ý thức trách nhiệm với dân hay khơng…
Biểu hiện sự lệch chuẩn ĐĐCV theo tiêu chí này là: không tôn trọng cấp
trên, không tôn trọng đối tượng phục vụ; đạo đức nghề nghiệp không được đề cao, kể cả trong các lĩnh vực đề cao tính nhân văn như y tế, giáo dục; thiếu ý thức thực hiện văn hóa cơng sở; CB, CC khơng hồn thành nhiệm vụ được giao.
Năm, việc giữ gìn đồn kết, xây dựng tinh thần tập thể trong cơ quan, tổ chức, đơn vị
Việc không xây dựng tinh thần đoàn kết, tinh thần tập thể, có biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân vị kỷ chính là lệch chuẩn ĐĐCV.
Biểu hiện sự lệch chuẩn ĐĐCV theo tiêu chí này là: Biểu hiện cụ thể là:
lối sống thực dụng, vụ lợi, chủ nghĩa cá nhân vị kỷ; không hợp tác với đồng nghiệp trong thực thi cơng vụ.
Về tiêu chí bên ngồi, sự phản ánh tiêu cực của dư luận xã hội về ĐĐCV
Đạo đức công vụ được điều chỉnh bởi dư luận xã hội. Dư luận xã hội là một khái niệm rộng, bao hàm nhiều chủ thể. Dư luận đó có thể là mức độ tín nhiệm của tập thể cơ quan, đơn vị; sự phản ánh của thông tin, truyền thông (báo
chí, nhân dân). Tuy nhiên, dựa vào dư luận nhưng cần phải khái quát dư luận, điều tra dư luận và thẩm định dư luận. Bởi vì dư luận bao giờ cũng có tính đa chiều, có nhiều nguồn gốc, có nhiều mục đích khác nhau. Các cấp, các ngành cần coi dư luận xã hội là một kênh thông tin trong việc đánh giá lệch chuẩn ĐĐCV. “Hiện nay, dư luận xã hội rất quan tâm đến suy thoái đạo đức đang diễn ra trong xã hội, đặc biệt là, trong một bộ phận không nhỏ CB, CC vi phạm nghiêm trọng ĐĐCV” [111, tr.21]. Chúng tơi coi đây là một tiêu chí quan trọng để đánh giá sự lệch chuẩn đạp đức công vụ.
Biểu hiện của lệch chuẩn đạo đức theo tiêu chí này là việc hành vi của CB, CC bị dư luận xã hội khơng đồng tình, thậm chí lên án thơng qua việc có đơn thư tố giác, kiện cáo, báo chí truyền thơng phản ánh v.v
Trên đây là các tiêu chí đánh giá lệch chuẩn ĐĐCV của CB, CC theo dấu hiệu của ĐĐCV, CMĐĐCV. Trong những tiêu chí đó, chúng tơi thấy nổi lên một số căn cứ nổi bật sau đây:
Thứ nhất, vi phạm các quy định nghề nghiệp
Thứ hai, vi phạm Quy định số 47-QĐ/TW ngày 01/11/2011 về “Những
điều đảng viên không được làm”
Thứ ba, vi phạm Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008
Thứ tư, có biểu hiện suy thối chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống như
Nghị quyết số 04-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII
Kết luận chương 2
Với tư cách là một “nghề”, một dạng hoạt động xã hội đặc biệt, “nghề công vụ”. Cũng như các ngành, nghề khác, “nghề cơng vụ” cũng có đạo đức riêng của mình, đó là ĐĐCV. Đạo đức cơng vụ là hệ thống các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực dùng để đánh giá và điều chỉnh ứng xử của CB, CC, được thực hiện bởi lương tâm, trách nhiệm, nghĩa vụ của họ trong q trình thực thi cơng vụ để đảm bảo lợi ích của nhân dân, của xã hội và của nhà nước.
Các chuẩn mực đó bao gồm: 1). Trung thành với Đảng Cộng sản, Nhà nước xã hội chủ nghĩa; 2). Có tinh thần trách nhiệm phục vụ nhân dân, đề cao tinh thần dân chủ, không vi phạm quyền làm chủ của nhân dân; 3). Thực hành
Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vơ tư trong thực thi cơng vụ; 4). Có ý thức tổ chức, kỷ luật; 5).Có tinh thần tập thể, tinh thần đoàn kết, hợp trong quá trình thực thi cơng vụ, có tinh thần phê phán, bài trừ chủ nghĩa cá nhân. Các phẩm chất này có quan hệ mật thiết với nhau để hình thành nên nhân cách tồn diện ở người CB, CC.
Bên cạnh đa số CB, CC có bản lĩnh chính trị vững vàng, giữ vững phẩm chất đạo đức cách mạng, có lối sống cao đẹp thì cũng khơng ít cán bộ cơng chức có biểu hiện lệch chuẩn đạo đức, tức là có sự biến đổi sai lệch các giá trị đạo đức làm ranh giới giữa cái nên làm và không nên làm trong ý thức và hành vi của con người, cản trở phát triển của xã hội. Do đó, việc khắc phục sự lệch chuẩn này để đến năm 2030 “Xây dựng được đội ngũ CB, CC, viên chức chuyên nghiệp, có chất lượng cao, có số lượng, cơ cấu hợp lý; đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ” như Nghị quyết Ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn
2021-2030 (Số 76/NQ-CP, ngày 15/7/2021) của Chính phủ đã đề ra là hết sức
Chương 3