Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần May 2 Hng Yên

Một phần của tài liệu hoàn thiện tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may 2 hưng yên (Trang 79 - 82)

GiảI pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạ

3.4.2. Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần May 2 Hng Yên

Do điều kiện của Công ty nên việc xây dựng kế toán quản trị không cần phải tách biệt với bộ phận kế toán tài chính mà có thể do kế toán chi phí và giá thành đảm nhiệm luôn.

Mục đích của các doanh nghiệp luôn là tối đa hóa lợi nhuận và đối với Công ty Cổ phần May 2 Hng Yên cũng vậy. Chính vì vậy việc quan tâm đến các thông tin chi phí, giá thành… phải cập nhật chính xác, đánh giá đúng. Vì

Phiếu theo dõi lao động

Mức phân bổ CP SXC Phiếu xuất kho vật liệu Tập hợp chi phí sản xuất Đơn đặt hàng Lệnh sản xuất Tờ kê chi phí (Phiếu tính giá thành)

vậy việc xây dựng mô hình kế toán quản trị và mô hình sổ sách kế toán quản trị là hoàn toàn phù hợp.

Chi phí sản xuất của Công ty hiện nay chủ yếu đợc phân loại theo ba khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Để quản lý, kiểm soát chi phí một cách chặt chẽ hơn và đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất theo yếu tố, lập dự toán chi phí phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí và lập kế hoạch, dự toán chi phí sản xuất và giá thành cho kỳ sau. Công ty cần phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí, theo tiêu thức này chi phí sản xuất đợc chia thành:

- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm giá trị nguyên vật liệu, nhiên liệu, công cụ, dụng cụ dùng vào hoạt động sản xuất trong kỳ.

- Chi phí nhân công: Là các khoản chi phí về tiền lơng phải trả cho ngời lao động về tiền lơng, tiền công, phụ cấp và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lơng của ngời lao động (của công nhân sản xuất và nhân viên quản lý ở phân xởng).

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm khấu hao tất cả TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất trong kỳ của Công ty.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là chi phí phải trả các loại dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất nh điện, nớc, vệ sinh công nghiệp…

- Chi phí bằng tiền khác: Là các chi phí bằng tiền phát sinh trong quá trình sản xuất và ngoài các chi phí nói trên nh chi phí tiếp khách, chi hội họp…

Bên cạnh đó Công ty cần phải sử dụng các cách phân loại chi phí sản xuất khác phục vụ cho việc ra quyết định linh hoạt, lựa chọn phơng án sản xuất tối u nh phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ của chi phí với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, quá trình kinh doanh, phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định và các nhận diện khác về chi phí nh: chi phí cơ hội, chi phí chìm, chi phí chênh lệch.

- Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động thì chi phí sản xuất đợc chia thành: Chi phí bất biến, chi phí khả biến, chi phí hỗn hợp.

Công ty nh chi phí khấu hao phân xởng…

+ Chi phí khả biến (biến phí, chi phí biến đổi) là chi phí thay đổi theo mức độ hoạt động của Công ty nh CP NVLTT, CP NCTT.

+ Chi phí hỗn hợp: là những chi phí vừa mang tính chất cố định vừa mang tính biến đổi nh: chi phí điện thoại, chi phí điện lực.

Đối với chi phí hỗn hợp Công ty nên sử dụng phơng pháp cực đại - cực tiểu (quan sát mức độ cao nhất - thấp nhất) của hoạt động trong phạm vi phù hợp để phân tích chi phí hỗn hợp thành yếu tố bất biến và khả biến.

Sau đó có thể tính đợc chi phí khả biến và chi phí bất biến theo công thức sau:

Mức độ biến động của chi phí Chi phí khả biến =

Mức độ biến động của hoạt động Chi phí bất biến = Tổng chi phí - Chi phí khả biến

Trên cơ sở phân loại đó xem xét mối quan hệ của từng loại chi phí với doanh thu trong kỳ. Trong một phạm vi đó khi mức độ hoạt động tăng lên thì chi phí bất biến vẫn không thay đổi do đó làm giá thành sản phẩm hạ.

Ta có công thức sau:

Số d đảm phí = Doanh thu - Chi phí biến đổi Lợi nhuận = Số d đảm phí - Chi phí cố định

Số d đảm phí này dùng để bù đắp chi phí cố định. Nếu khối lợng sản phẩm sản xuất giảm (Công ty sử dụng không hết công suất) thì doanh thu giảm, chi phí biến đổi cũng giảm và số d đảm phí cũng giảm. Trong khi đó chi phí cố định không thay đổi nên lợi nhuận của Công ty sẽ giảm.

Do vậy các nhà quản trị cần dựa trên các thông số này do kế toán quản trị cung cấp để đa ra quyết định nhận thêm đơn đặt hàng hay không, hoặc đa ra những kế hoạch sản xuất phù hợp.

- Phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh: theo cách phân loại này chi phí sản xuất đợc chia thành hai loại chi phí cơ bản và chi phí chung. Cách phân loại này giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp xác định đợc phơng hớng và biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

chi phí sản xuất phân xởng kiểm soát đợc và chi phí phân xởng không kiểm soát đợc. Việc xác định này có ý nghĩa quan trọng giúp nhà quản lý phân xởng hoạch định đợc dự toán chi phí đúng đắn hơn, hạn chế sự bị động về việc huy động nguồn lực để đảm bảo cho các khoản chi phí, đồng thời đa ra phơng h- ớng để nâng cao hiệu quả kiểm soát chi phí.

Ngoài cách phân loại trên kế toán quản trị cũng nên nhì nhận chi phí theo các khía cạnh khác nh: chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, chi phí chênh lệch và chi phí cơ hội… để cung cấp thông tin phù hợp cho các nhà quản trị.

Sau khi đã phân loại, thu thập đợc thông tin đầy đủ về chi phí, kế toán sẽ lập và phân tích báo cáo quản trị cho các nhà quản lý. Do Công ty sản xuất về mặt hàng may mặc nên kế toán có thể lập báo cáo bộ phận cho từng mặt hàng (sản phẩm), mặt hàng (nên lập báo cáo bộ phận theo phơng pháp xác định chi phí trực tiếp), theo biểu 3.2, Phụ lục 4

Từ báo cáo trên các nhà quản trị Công ty có thể xem xét nhận thêm đơn đặt hàng hay không để tăng doanh thu, lợi nhuận.

Một phần của tài liệu hoàn thiện tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may 2 hưng yên (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w