Mơ hình ROI của Jack Phillips cải tiến từ mơ hình của Kirkpatric

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động đào tạo nhân viên bán hàng tại công ty HAFELE việt nam (Trang 55 - 57)

Nguồn: Jack Phillips (2002)

Sau khi dữ liệu đƣợc thu thập, bƣớc tiếp theo của phân tích ROI là tách bạch hay xác định các tác động của công tác đào tạo lên các dữ liệu, các kết quả kinh doanh thu đƣợc từ doanh nghiệp. Việc này nhằm cho biết đƣợc đâu là kết quả do đào tạo mang lại, đâu là do các yếu tố khác mang lại cho tổ chức để từ đó thực hiện q trình đánh giá hiệu quả của đào tạo.

Bƣớc tiếp theo là chuyển đổi dữ liệu đã thu thập ở trên thành các giá trị tiền tệ. Điều này đòi hỏi phải chuyển đổi trực tiếp các dữ liệu “cứng” chẳng hạn nhƣ số lƣợng, chất lƣợng, chi phí hoặc thời gian thành các giá trị tiền tệ cụ thể, đây là một công việc tƣơng đối khả thi cho một số chƣơng trình đào tạo về kỹ thuật, dạy nghề,… khi sản phẩm tạo ra của cơng tác đào tạo có thể đánh giá qua các sản phẩm cụ thể. Tuy nhiên đối với dữ liệu "mềm" nhƣ các yếu tố về tâm lý, giá trị niềm tin, sự hài lịng của khách hàng,… khơng thể cân, đo, đếm đƣợc trong kết quả hoạt động của doanh nghiệp thì nhiệm vụ sẽ khó khăn hơn.

Đánh giá lợi nhuận thu đƣợc từ đào tạo Xác định các kết quả của

doanh nghiệp từ đào tạo Khả năng áp dụng vào

thực tiễn làm việc

Sự phản hồi của ngƣời học Sự tiếp thu của ngƣời học

Tiếp theo là tính các chi phí lợi nhuận thu đƣợc so với chi phí đầu tƣ ban đầu cho chƣơng trình đào tạo hay nhƣ ta đã biết đó chính là ROI (Return On Invesment). Công thức ROI nhƣ sau: (Jack J. Phillips, 2014)

Trình tự đánh giá của mơ hình sẽ tƣơng tự nhƣ của Kirkpartrick từ bƣớc 1 đến bƣớc 4. Quá trình đánh giá sẽ thông qua các bảng hỏi, các bài kiểm tra, các phiếu khảo sát và phỏng vấn của nhà đào tạo đối với ngƣời học hay các cấp quản lý. Tuy nhiên đến cấp độ thứ 5 sẽ cần phải thu thập các thông tin riêng biệt.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động đào tạo nhân viên bán hàng tại công ty HAFELE việt nam (Trang 55 - 57)