Điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức củalàngnghề gốm Phù Lãng trong bối cảnh hội nhập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tính bền vững của làng nghề gốm truyền thống phù lãng tỉnh bắc ninh trong bối cảnh hội nhập quốc tếluận văn ths khoa học bền vững (Trang 55 - 58)

- Quy mô 3 là những cơ sở sảnxuất gốm năm 2015có từ 911 mẻ lị

7 Sảnxuất đồ gỗ mỹnghệ MM ít Rất

3.3. Điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức củalàngnghề gốm Phù Lãng trong bối cảnh hội nhập

trong bối cảnh hội nhập

Bảng 3.5. Phân tích SWOT làng nghề gốm truyền thống Phù Lãng

Làng nghề

Những điểm mạnh - S Những điểm yếu - W

1, Phù Lãng là một làng nghề truyền thống có từ lâu đời.

1, Công nghệ sản xuất, đun đốt cịn cũ, chưa có sự thay đổi, ứng dụng cơng nghệ mới, hiện đại. 2, Người sản xuất gốm lành

nghề, có tay nghề khéo léo, nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, có nhiều nghệ nhân trẻ.

2, Bao bì đóng gói sản phẩm cịn sơ sài.

đáo, rất gần gũi với tự nhiên. đồng đều, trọng lượng còn nặng, mẫu mã còn nhái lại nhiều.

4, Sản phẩm mỹ nghệ của làng nghề đã có mặt ở một số thành phố lớn và đã được xuất khẩu ra nước ngoài.

4, Hoạt động marketing hỗ trợ bán hàng chưa được phát triển.

5, Trình độ quản lý của chủ hộ còn yếu, thiếu hiểu biết về luật pháp quốc tế.

6, Chưa có hiệp hội sản xuất gốm của làng nghề, vẫn mạnh ai nấy làm.

7,Chưa được sự quan tâm đúng mức của chính quyền địa phương.

Các cơ hội – O Kết hợp – SO (điểm manh – cơ hội)

Kết hợp – WO ( điểm yếu – cơ hội)

1, Kinh tế tăng trưởng, thu nhập của dân cư tăng.

1, Đẩy mạnh sản xuất sản phẩm chất lượng cao.

1, Đổi mới công nghệ sản xuất, có những sản phẩm có chất lượng tốt, đồng đều. 2, Thuận lợi trong

hợp tác với kinh tế nước ngoài.

2, Mở rộng quy mô sản xuất sản phẩm gốm mỹ nghệ đáp ứng nhu cầu thị trường.

2, Thường xuyên thay đổi mẫu mới, có bao bì đóng gói sản phẩm tốt để giảm sự hỏng, vỡ.

3, Xu hướng tiêu dùng sản phẩm mỹ nghệ của làng nghề tăng.

3, Xây dựng đội ngũ chuyên gia (hoặc thuê), tư vấn về luật, các quản lý, nghiên cứu phát triển thị trường. 4, Còn nhiều thị

trường tiềm năng chưa khai thác ở trong nước, khu vực và quốc tế.

4, Đề nghị chính quyền địa phương quan tâm hơn nữa tới nghề truyền thống, xây dựng hiệp hội sản xuất gốm của làng nghề. Các thách thức – T Kết hợp – ST (điểm manh – thách thức) Kết hợp – WT (điểm yếu – thách thức) 1, Nghề gốm truyền thống có thể sẽ bị truyền sang làng khác, nơi khác. 1, Có những chính sáchkhuyến khích thu hút đầu tưvào làng nghề. 1, Nâng cao chất lượng sảnphẩm, thay đổi mẫu mã kiểudáng.

2, Mẫu mã sản phẩm còn bị làm giả. 2, Có cơng nghệ sản xuấthợp lý, triệt để tiết kiệmtrong sản xuất, hạ giá thànhsản phẩm. 2, Chú trọng tới việc đổi mớicông nghệ sản xuất, côngtácnghiên cứu thị trường, phát triểnsản phẩm mới.

3, Nguồn nguyên, nhiên liệu có nguy cơ cạn kiệt.

4, Chưa tự chủ được nguồn nguyên liệu. 5, Đối thủ có các sản phẩm chất lượng cao.

6, Giá thành sản xuất có xu hướng tăng mạnh.

Nguồn: Tác giả tổng hợp, từ kết quả nghiên cứu tại Phù Lãng

Bảng phân tích SWOT ở làng nghề gốm truyền thống Phù Lãng đã nhận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tính bền vững của làng nghề gốm truyền thống phù lãng tỉnh bắc ninh trong bối cảnh hội nhập quốc tếluận văn ths khoa học bền vững (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)