Tính bền vững về văn hóa củalàngnghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tính bền vững của làng nghề gốm truyền thống phù lãng tỉnh bắc ninh trong bối cảnh hội nhập quốc tếluận văn ths khoa học bền vững (Trang 54 - 55)

- Quy mô 3 là những cơ sở sảnxuất gốm năm 2015có từ 911 mẻ lị

7 Sảnxuất đồ gỗ mỹnghệ MM ít Rất

3.2.4. Tính bền vững về văn hóa củalàngnghề

Thứ nhất: Tính bền vững văn hóa làng nghề thể hiện ở việc duy trì bền

vững đội ngũ nghệ nhân gốm, người thợ gốm có trình độ tay nghề cao, có trình độ kinh nghiệm sản xuất, có tâm huyết với nghề, và họ cũng chính là người gánh trách nhiệm duy trì, phát triển những bí quyết riêng của làng nghề gốm Phù Lãng, và cứ thế, các bí quyết riêng đó sẽ được truyền từ đời này qua đời khác, qua các thế hệ. Họ chính là cơ sở cho sự tồn tại, phát triển bền vững làng nghề trước mọi biến cố và duy trì những nét độc đáo truyền thống của làng nghề gốm Phù Lãng.

Thứ hai: Tính bền vững văn hóa làng nghề gốm Phù Lãng cịn phải duy trì,

phát triển những đặc trưng về hình thái, họa tiết, hoa văn, mầu sắc vốn làm nên thương hiệu đặc trưng của gốm Phù Lãng truyền thống. Đồng thời, các nghệ nhận, thợ làm gốm cần tiếp tục tìm tịi, sáng tạo và thể hiện những nét văn hóa truyền thống của xứ Kinh Bắc, vùng đồng bằng sơng Hồng qua các tín ngưỡng, trị chơi dân gian, khắc họa tinh sảo nghệ thuật dân ca, dân vũ, dân nhạc, trạm trổ, vẽ lên bề mặt sản phẩm gốm các kiểu kiến trúc truyền thống đình, đền chùa ở của xứ Kinh Bắc nói riêng và châu thổ Bắc Bộ và Văn hóa Việt Nam truyền thống tùy theo mẫu mã, chủng loại kết hợp với các kiểu thể hiện trang trí, cách tân phù hợp với nhu cầu và thị hiếu thẩm mỹ của người tiêu dùng. Có như vậy, giá trị văn hóa truyền thống vốn làm nên thương hiệu văn hóa của gốm Phù

Lãng được phát huy, bảo tồn gắn với sự phát triển bền vững của làng gốm hiện tại và tương lai.

Thứ ba: Tính bền vững văn hóa làng nghề gốm Phù Lãng cịn cần quan tâm đến hình thành văn hóa của nghề, các tín ngưỡng thờ tổ nghề, người có cơng đưa nghề gốm đến với vùng đất Phù Lãng, các địa danh, di tích gắn với câu chuyện truyền thuyết và lịch sử làng nghề, các xưởng gốm, các công đoạn nghề làm gốm từkhâu chọn đất, xử lý, pha chế đất, tạo dáng, phơi sấy và sửa hàng mộc, q trình trang trí hoa văn, họa tiết và tráng men, quy trình nung, nhiên liệu, đốt lị.. cần được lồng ghép vào trong các sự kiện nhằm giới thiệu bản sắc nghề gốm đến khách tham quan du lịch trong nước và quốc tế. Đồng thời phải được đưa vào các sự kiện như lễ hội làng, hội chợ thương mại, sự kiện, triển lãm.. trong quá trình giới thiệu, quản bá, phát triển thương hiệu gốm Phù Lãng qua các kênh giáo dục, truyền thơng đến với người tiêu dùng trong và ngồi nước.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tính bền vững của làng nghề gốm truyền thống phù lãng tỉnh bắc ninh trong bối cảnh hội nhập quốc tếluận văn ths khoa học bền vững (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)