Các thuộc tính bền vững củalàngnghề gốm Phù Lãng 1 Tính bền vững về kinh tế của làng nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tính bền vững của làng nghề gốm truyền thống phù lãng tỉnh bắc ninh trong bối cảnh hội nhập quốc tếluận văn ths khoa học bền vững (Trang 45 - 50)

- Quy mô 3 là những cơ sở sảnxuất gốm năm 2015có từ 911 mẻ lị

3.2. Các thuộc tính bền vững củalàngnghề gốm Phù Lãng 1 Tính bền vững về kinh tế của làng nghề

Thứ nhất:Yếu tố đầu tiên đánh giá tính bền vững kinh tế của làng nghề

Bảng 3.2. Giá trị sản xuất Gốm Phù Lãng 2013- 2015 Diễn giải ĐVT Năm So sánh (%) 2013 2014 2015 14/13 15/14 BQ 1.Tổng giá trị sản lượng tr.đ 16.420 14.870 13.260 90,56 89,17 89,87 2.Thu nhập BQ 1 lđ tr.đ 22,493 20,768 20,152 92,33 97,03 94,68 3.Thu nhập BQ 1 hộ tr.đ 143,718 103,26 98,222 71,85 95,12 83,49

Nguồn: Thống kê của UBND xã Phù Lãng năm 2015

Năng suất lao động trong làng nghề gốm Phù Lãng được đo bằng số lượng sản phẩm gốm làm ra trên một đơn vị thời gian hoặc rút ngắn thời gian làm ra sản phẩm. Giá trị sản xuất gốm Phù Lãng giai đoạn từ năm 2013 đến 2015 (bảng), phản ánh được tốc độ tăng năng suất lao động thông tổng giá trị sản lượng gốm sản xuất và thu nhập bình quân của lao động và hộ gia đình làm gốm ở Phù Lãng.

Năng suất lao động của nghề làm gốm ở Phù Lãng phụ thuộc vào các nhân tố sau:

- Thực hiện tốt công tác dạy nghề, truyền nghề trong làng nghề. Thế hệ lao động trẻ theo nghề có khả năng duy trì, bảo tồn các kỹ xảo truyền thống của cha ơng. Ngày càng tích lũy được nhiều kinh nghiệm, trong lao động, đảm bảo sự thành thục, khéo léo. Nghề gốm ở Phù Lãng được coi là nghề cao quý mang lại nhiều vinh dự và may mắn cho dân làng, nhờ nó mà thu nhập của người dân trong làng tăng lên, số hộ nghèo ngày một giảm. Những người thợ gốm, những người kinh doanh buôn bán giỏi được đề cao và được tôn vinh ở Phù Lãng. Những năm qua những nghệ nhân Gốm Phù Lãng trẻ tiêu biểu như: Vũ Hữu Nhung; Nguyễn Minh Ngọc, Phạm Tự Tại...với bàn tay khéo léo óc sáng tạo không ngừng cùng với vốn kiến thức học được từ trường đại học mỹ thuật các nghệ nhân đã tạo ra những sản phẩm mang tính độc đáo, sáng tạo cao, có giá trị xuất khẩu góp phần khơi phục và phát triển làng nghề.

Đồng thời, họ rất tích cực việc truyền dạy nghề và kỹ năng nghề, bí quyết trong các cơng đoạn làm gốm cho người lao động, đặc biệt là lao động trẻ trong làng. Tất cả các thợ sản xuất gốm ở Phù Lãng trước khi được vào sản xuất chính thì họ đều phải trải qua giai đoạn học việc, họ được thợ cả trực tiếp kèm cặp.

- Có khả năng ứng dụng cơng nghệ tiên tiến vào q trình sản xuất. Có sự đầu tư nghiên cứu hiện đại hóa từng cơng đoạn nhưng vẫn đảm bảo sự tinh xảo, độc đáo của nghề truyền thống. Gia tăng hàm lượng chất xám trong sản phẩm. Nghiên cứu, sử dụng công nghệ hiện đại thay thế công nghệ cũ để tiết kiệm tiêu hao năng lượng, giảm bớt chi phí mức độ nặng nhọc cho người lao động, giảm thiểu ô nhiễm. Nâng cao hiệu suất sử dụng tư liệu sản xuất. Giảm bớt sự phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên trong quá trình sản xuất.

- Các chủ thể sản xuất kinh doanh trong làng nghề được trang bị các kiến thức về tiếp thị, maketinh. Biết tổ chức quản lý quá trình sản xuất.

Thứ hai: Tính bền vững về kinh tế của làng nghề gốm phải thúc đẩy

chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông thôn theo hướng phù hợp với phát triển bền vững làng nghề gốm. Chiến lược PTBV làng nghề phải đặt trong tổng thể quy hoạch PTBV của địa phương, gắn liền PTBV nơng nghiệp nơng thơn. Điều đó thể hiện:

-Trong quá trình vận động và phát triển, làng nghề gốm có vai trị tích cực trong việc tăng tỷ trọng của công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, thu hẹp tỷ trọng của nông nghiệp. Chuyển lao động từ sản xuất nơng nghiệp có thu nhập thấp sang ngành nghề phi nơng nghiệp có thu nhập cao hơn. Thực tế lịch sử phát triển ở Phù Lãng chỉ ra rằng sự ra đời và phát triển làng nghề gốm ngay từ đầu đã làm thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn. Sự tác động này đã tạo ra cơ cấu kinh tế đa dạng ở nông thôn với sự thay đổi về chủng loại, phong phú, đa dạng về loại hình sản phẩm.

- Dưới góc độ phân cơng lao động thì tính bền vững củalàng nghề gốm về kinh tế cịn có tác động tích cực tới sản xuất nơng nghiệp, hình thành những khu

vực nơng nghiệp chun mơn hóa, tạo ra năng suất lao động cao hơn và sản phẩm đa dạng hơn. Vì vậy, người nơng dân sẽ nhận thức được mình cần đầu tư vào lĩnh vực nào có lợi nhất.

- Q trình CNH, HĐH và hội nhập quốc tế đã tạo điều kiện cho làng nghề gốm Phù Lãng có cơ hội tiếp cận với kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, làm cho năng lực tiếp cận thị trường được nâng lên, người lao động nhanh chóng chuyển sang đầu tư cho các ngành nghề phi nông nghiệp, đặc biệt là những sản phẩm gốm có khả năng tiêu thụ mạnh ở thị trường trong nước và thế giới.

Khi đó khuvực sản xuất nơng nghiệp bị thu hẹp và khu vực công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp gia tăng. Sản phẩm gốm của làng nghề Phù Lãng gồm có: gốm mỹ nghệ và gốm gia dụng được tiêu thụ ở nhiều thị trường khác nhau cả trong nước và xuất khẩu. Thị trường sản phẩm gốm Phù Lãng hoạt động theo quy luật cung cầu, một số hộ sản xuất theo mẫu mã và đơn đặt hàng của khách hng.

ng-ời bán buôn ng-ời bán lẻ ng-ời tiêu dùng

Đại lý ng-ời bỏn buụn ng-i bỏn l

trong n-c 37,4% cơ sở sản xuất ngoài n-ớc 62,6% doanh nghip các công ty xnk xuất khẩu môi giới 1 2 3 37,7% 46,99% 9,2% 9,2% 4 5 67,9% 32,1%

Theo kt qu iu tra tại làng nghề, sản phẩm làm ra được tiêu thụ từ 75% đến 80%. Hàng năm trong khoảng thời gian từ tháng 10 (âm lịch), năm trước đến tháng 3 (âm lịch) năm sau, sản phẩm tiêu thụ nhanh hơn các tháng khác, thậm chí có khách hàng cịn đặt hàng trước.

Thứ ba: Gia tăng giá trị sản lượng, làm tăng giá trị sản phẩm hàng hóa.

Với đặc điểm quy mơ trung bình như làng gốm Phù Lãng tính bền vững kinh tế còn phản ánh trên cơ sở đầu tư tăng năng suất lao động để sản xuất ra một khối lượng hàng hóa khá lớn, đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế của xã Phù Lãng. Bảng 3.3. Thị trường chính tiêu thụ sản phẩm gốm Phù Lãng Sản Phẩm Trong nước Xuất khẩu Hà Nội Đà Nẵng TP.Hồ Chí Minh Các tỉnh khác Hàn Quốc Nhật Châu Âu- Mỹ Chậu cây cảnh Đèn vườn Tượng vườn Gạch ốp tường Lọ hoa Tượng Đèn trang trí Tranh gốm Chum Vại Tiểu sành

Nguồn: Thống kê UBND xã Phù Lãng

Ghi chú: Thị trường đang có mặt sản phẩm gốm

Thứ tư: tính bền vữnglàng nghề gốm Phù Lãng về kinh tế cịn có ý nghĩa

trong việc đa dạng hóa kinh tế nơng thơn, nâng cao chất lượng cuộc sống. Điều này được thể hiện:

- Đa dạng hóa kinh tế nơng thơn là một biện pháp thúc đẩy kinh tế hàng hóa ở nơng thơn phát triển, tạo ra một sự chuyển biến mới về chất, góp phần phát triển kinh tế - xã hội nông thôn. Thực tế đã chỉ ra sự phát triển làng nghề gốm ở Phù Lãng đã thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển, kích thích sự ra đời và phát triển các ngành nghề liên quan mật thiết với nó như dịch vụ, thương mại, vận tải, thông tin liên lạc...

-Xã Phù Lãng đã hình thành một trung tâm giao lưu bn bán, dịch vụ và trao đổi hàng hóa, hình thành một cụm dân cư với lối sống đô thị ngày một rõ nét hơn. Tương lai sẽ phát triển trở thành thị tứ, thị trấn. Xu hướng đơ thị hóa ở nơng thơn là một xu thế tất yếu, nó thể hiện trình độ phát triển của kinh tế-xã hội nơng thôn, thể hiện mức độ nhu cầu về vật chất, tinh thần được thỏa mãn. Vì thế dễ dàng nhận thấy rằng ởlàng nghề gốm Phù Lãng phát triển thì lập tức ở đây đã hình thành một phố chợ sầm uất của các trung tâm buôn bán và dịch vụ của xã Phù Lãng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tính bền vững của làng nghề gốm truyền thống phù lãng tỉnh bắc ninh trong bối cảnh hội nhập quốc tếluận văn ths khoa học bền vững (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)