Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.3. Biến đổi khí hậu và kịch bản biến đổi khí hậu
1.3.2. Biến đổi khí hậu và kịch bản biến đổi khí hậu ở Thanh Hóa
Tỉnh Thanh Hóa bên cạnh sự ảnh hƣởng của yếu tố thời tiết, khí hậu và thiên tai lên lãnh thổ Việt Nam nói chung cịn chịu ảnh hƣởng đặc thù riêng cho vùng lãnh thổ của tỉnh.
1.3.2.1. Chế độ nhiệt
Theo chuỗi số liệu quan trắc khí tƣợng từ năm 1975 đến năm 2015 tại một số trạm khí tƣợng cho thấy, nhiệt độ có xu thế tăng lên, nhiệt độ trung bình trong 10 năm gần đây phổ biến tăng từ 0,1†0,40C. Nhiệt độ tối cao tuyệt đối tại trạm Tĩnh Gia tháng 7/2010 là 430C (vƣợt số liệu lịch sử là 42,20C). Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối không thấp nhƣ nhiều năm trƣớc đây kể cả trong những ngày rét đậm rét hại đầu năm 2008 (từ 6-7oC trở lên)
Theo công bố về kịch bản BĐKH, nhiệt độ trung bình năm tỉnh Thanh Hóa tiếp tục tăng ở tất cả các kịch bản phát thải: thấp (B1), trung bình (B2) và cao (A2). Kịch bản hài hịa nhất đƣợc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng khuyến nghị cho các bộ, ngành và địa phƣơng làm định hƣớng ban đầu để đánh giá tác động của BBĐKH, NBD và xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH là kịch bản trung bình B2. Theo kịch bản B2, dự báo mức tăng nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ tối thấp, tối cao (0C) so với thời kỳ 1980-1999 ở khu vực Bắc Trung Bộ đƣợc thể hiện trong bảng 1.1.
Bảng 1.1. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) và lƣợng mƣa năm (%) ở tỉnh Thanh Hóa theo kịch bản B2
Yếu tố Mốc thời gian
2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100
Nhiệt độ trung bình năm (0
C)
0.47 0.69 0.96 1.24 1.51 1.75 1.98 2.18 2.37 Nhiệt độ tối cao (0C) 1.09 1.44 1.79 2.14 2.49 2.83 3.17 3.51 3.86 Nhiệt độ tối thấp (0C) 0.79 1.15 1.51 1.87 2.19 2.52 2.84 3.17 3.49
(Nguồn: Báo cáo “cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” )
Nhiệt độ trung bình năm tại Thanh Hóa theo kịch bản B2 thay đổi theo xu hƣớng tăng, mức tăng đến giữa thế kỷ là khoảng 1,20C và đạt 2,40
C vào cuối thế kỷ. Khu vực trung du có mức tăng nhiệt độ trung bình lớn hơn các khu vực các huyện miền núi và ven biển tỉnh, tuy nhiên biên độ dao động không đáng kể. Nhiệt độ tối cao có xu hƣớng tăng mạnh hơn cả (mức tăng là 2,10
C vào giữa thế kỷ và 3,90C vào cuối thế kỷ), điều đó dẫn đến số ngày nắng nóng gay gắt sẽ diễn ra với mức độ ngày càng gia tăng trong tƣơng lai.
Hình 1.1. Nhiệt độ trung bình năm qua các thời đoạn trong kịch bản
(Nguồn: Báo cáo “cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” )
Khu vực bị ảnh hƣởng mạnh nhất là khu vực trung du của tỉnh. Nhiệt độ tối thấp cũng có xu hƣớng tăng mạnh, nhƣ vậy mùa đơng số ngày rét đậm, rét hại sẽ có xu hƣớng giảm đi. Tuy nhiên, hiện tƣợng cực đoan nhƣ rét hại vẫn cịn duy trì cho đến hết thể kỷ.
Thanh Hóa có tổng nhiệt độ năm khoảng dƣới 8.0000C, nhiệt độ trung bình cả giai đoạn (2007-2016) là 23,80C. Nhiệt độ trung bình thấp nhất là vào năm 2011 là 22,80C. Nhiệt độ cao nhất là vào năm 2010 là 24,40C. Nhiệt độ chênh lệch giữa năm cao nhất và năm thấp nhất là 1,60C; nhiệt độ trung bình là 23,80C. Đây là lƣợng chênh lệch nhiệt độ là nhỏ so với chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm khi mà nhiệt độ giữa tháng lạnh nhất và tháng nóng nhất lên đến trên 250C.
Do chịu tác động của BĐKH toàn cầu, tình hình diễn biến của các yếu tố thời tiết và thiên tai tại Thanh Hố nói chung và vùng ven biển của tỉnh nói riêng trong những năm gần đây thể hiện các xu hƣớng bất thƣờng. Trƣớc hết là sự biến đổi về nhiệt độ tại các trạm đo vùng ven biển trong tỉnh trong hơn 40 năm qua.
00 01 01 02 02 03 2030 2050 2070 2090 Bái Thượng Hồi Xuân Như Xn Thanh Hóa Tĩnh Gia n Định Năm ◦C
Hình 1.2. Nhiệt độ trung bình năm qua các năm (1980-2015) tại trạm Tĩnh Gia
Hình 1.3. Biểu đồ nhiệt độ trung bình năm qua các năm (1980-2015) tại Trạm khí tƣợng TP.Thanh Hóa
Hình 1.4. Biểu đồ theo dõi nhiệt độ trung bình năm qua các năm (1980-2015) tại trạm Yên Định
Hình 1.5. Biểu đồ theo dõi nhiệt độ trung bình năm qua các năm (1980-2015) tại trạm Hồi Xuân
Nắng nóng có xu thế xuất hiện sớm và kết thúc muộn, số đợt nhiều hơn, xảy ra cục bộ và diễn biến phức tạp. Số ngày nắng nóng gay gắt nhiều hơn, điển hình là đợt nắng nóng gay gắt kéo dài gần 30 ngày của mùa hè năm 2008 với nhiệt độ tối cao tuyệt đối từ 39-410C; hoặc mùa hè năm 2010, nhiều đợt nắng nóng gay gắt diễn ra, nhiệt độ tối cao tuyệt đối dao động từ 40-430C.
Khơng khí lạnh có nhiều biểu hiện bất thƣờng, mùa lạnh đến sớm hơn (cuối tháng 8 đã xuất hiện), số đợt nhiều hơn, cƣờng độ không mạnh nhƣ nhiều năm trƣớc đây song lại có những năm xuất hiện rét đậm rét hại kéo dài mang tính lịch sử nhƣ năm 2008, 2010 và 2011.
1.3.2.2. Chế độ mưa
Theo kịch bản B2 tổng lƣợng mƣa năm trên tồn tỉnh Thanh Hóa tại các trạm khí tƣợng: Bái Thƣợng, Hồi Xn, Thanh Hóa; Nhƣ Xn; Tĩnh Gia, Yên Định cho thấy lƣợng mƣa trong các thời kỳ đến 2100 có xu thế tăng lên về tổng lƣợng năm. Trong khi tháng mùa mƣa (V-X) có lƣợng mƣa tăng nhẹ trong khoảng hơn 100mm
Tổng lƣợng mƣa năm trung bình của tỉnh Thanh Hóa dao động trong khoảng từ 1200 - 2100mm/năm, đây là lƣợng mƣa trung bình tồn tỉnh nên sẽ có vùng lƣợng mƣa cao hơn (vùng ven biển) và có vùng có lƣợng mƣa trung bình thấp hơn. Lƣợng mƣa trung bình năm cao nhất là vào năm 2011 là 2093,9mm; lƣợng mƣa thấp nhất là vào năm 2009 là 1227,8mm.
Theo Đài Khí tƣợng thủy văn tỉnh Thanh Hóa, tổng lƣợng mƣa năm trên địa bàn tỉnh Thanh Hố đƣợc thể hiện ở hình sau
Hình 1.6. Biểu đồ lượng mưa trung bình năm (2007-2016) của tỉnh Thanh Hóa
Vùng núi cao và trung du: Ba tháng 7, 8, 9 có mƣa nhiều nhất, cao nhất là tháng 8, chiếm 15 - 20% lƣợng mƣa trong năm, tháng có mƣa ít nhất là tháng 12, chỉ chiếm 1 - 2% lƣợng mƣa trong năm.
Vùng đồng bằng: Ba tháng có mƣa nhiều nhất là 8, 9, 10, trong đó tháng 9 có lƣợng mƣa cao nhất, chiếm khoảng 18 - 26% lƣợng mƣa trong năm và tháng thấp nhất là tháng 1, chiếm 1% lƣợng mƣa trong năm.
Vùng ven biển phía Bắc: Ba tháng mƣa nhiều nhất là 7, 8, 9. Tháng có mƣa nhiều nhất là tháng 9, chiếm khoảng 24 - 26% lƣợng mƣa trong năm và tháng thấp nhất là tháng 1, chỉ chiếm 1 - 2% lƣợng mƣa trong năm.
Theo kịch bản B2 tổng lƣợng mƣa năm trên tồn tỉnh Thanh Hóa tại các trạm khí tƣợng: Bái Thƣợng, Hồi Xuân, Nhƣ Xuân, Tĩnh Gia, Yên Định cho thấy lƣợng mƣa trong các thời kỳ đến 2100 có xu thế tăng lên về tổng lƣợng năm. Trong khi tháng mùa mƣa (V-X) có lƣợng mƣa tăng nhẹ trong khoảng hơn 100mm.
Hình 1.7. Biểu đồ thay đổi lƣợng mƣa tại Thanh Hóa qua các năm (B2)
(Nguồn: Báo cáo “cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” )
Ngồi ra, lƣợng mƣa cũng có những biểu hiện khác với quy luật thơng thƣờng nhiều năm, trong mùa khơ ít mƣa nhƣng có ngày mƣa trên 100 mm xảy ra cục bộ. Trong những tháng cao điểm của mùa mƣa bão, lƣợng mƣa thiếu hụt so với trung bình nhiều năm rất nhiều, điển hình là năm 2008 và 2009. Một số năm gần đây mùa mƣa đến muộn, nhƣng lại kết thúc sớm hơn bình thƣờng từ 15 ngày đến 1 tháng.
1.3.2.3. Tình hình ngập lụt
Mực NBD (cm) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo các kịch bản phát thải công bố bởi Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng năm 2012:
Bảng 1.2. Mực NBD qua các thời kỳ so với thời kỳ nền
Mốc thời gian 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Mực nƣớc biển tăng (cm) theo kịch bản phát thải thấp 8-9 11- 13 15- 17 19- 23 24- 30 29- 37 34- 44 38- 51 42- 58 Mực nƣớc biển tăng (cm) theo kịch bản phát thải trung bình 7-8 11- 13 15- 18 20- 24 25- 32 31- 39 37- 48 43- 56 49- 65 Mực nƣớc biển tăng (cm) theo kịch bản phát thải cao 8-9 12- 14 16- 19 22- 27 30- 26 38- 47 47- 59 56- 72 66- 86
(Nguồn: Báo cáo “cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” )
BĐKH trong thế kỷ XXI phụ thuộc nhiều vào mức độ phát thải khí nhà kính, tức là phục thuộc vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Vì vây, các kịch bản BĐKH đƣợc xây dựng dựa trên kịch bản phát triển kinh tế xã hội toàn cầu. Sự phát triển của kinh tế kéo theo sự phát thải quá mức khí nhà kính vào khí quyển từ cac hoạt động khác nhau trong nhiều lĩnh vực hàng ngày: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, sản xuất,… Chính vì vây, cơ sở để xác định kịnh bản phát thải khí nhà kính là: Sự phát triển kinh tế ở quy mơ tồn cầu; Dân số thế giới và mức độ tiêu dùng; tiêu thụ năng lƣợng và tài nguyên năng lƣợng; thay đổi sử dụng đất, …
Qua bảng tổng hợp mực nƣớc biển dâng qua các thời kì so với thời kì nền. Với kịch bản phát thải trung bình đến năm 2020 mực nƣớc biển dâng trung bình là 7-8cm. Đến năm 2050 mực nƣớc đã tăng lên đến 20-24cm và cuối thế kỉ năm 2100 mực nƣớc tăng lên 49-65cm. Nhƣ vậy đến cuối thế kỷ nƣớc biển đã tăng hơn 8 lần so với năm 2020.
Bảng 1.3. Tổng hợp diện tích ngập lụt của các huyện ven biển và một số huyện vùng trũng
STT Huyện Diện tích bị ngập (ha)
2020 2050 2100 1 Hà Trung 587,3 696,6 1.183,4 2 Hậu Lộc 3.043,2 3.679,0 5.406,8 3 Hoằng Hóa 4.324,6 5.073,0 7.168,5 4 Nga Sơn 4.409,6 5.020,4 6.353,6 5 Tx. Sầm Sơn 599,4 722,5 887,0 6 Quảng Xƣơng 4.684,2 5.965,7 8.441,8 7 Nông Cống 777,6 1.163,2 2.162,7 8 Tĩnh Gia 1.712,3 2.111,7 3.623,9 9 TP. Thanh Hóa 972,0 1.303,3 2.758,1 Tổng 21.110,22 25.735,32 37.985,76
(Nguồn: Báo cáo “cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” )
Kết quả tổng hợp diện tích ngập lụt cho các huyện ven biển và một số huyện vùng trũng cho thấy các huyện này sẽ có nguy cơ ngập lụt nhiều hơn, diện tích ngập lụt đƣợc tổng hợp trong bảng trên. Diện tích ngập lụt này chỉ tính riêng cho ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng mà khơng tính tới các nhân tố khác tác động đến ngập lụt.
Đây là các huyện dễ bị tác động nhất từ ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng. Qua bảng tổng hợp, thấy rằng diện tích ngập lụt tăng lên liên tục từ năm 2020-2100. Nƣớc biển dâng làm ngập lụt nhiều nhất tại 3 huyện: Quảng Xƣơng, Hoằng Hóa và Nga Sơn với diện tích bị ngập đều trên 6.000ha đến cuối thế kỉ. Tốc độ ngập tăng lên nhiều nhất tại 3 huyện là Quảng Xƣơng, Hoằng Hóa và Hậu Lộc với tốc độ tăng đều trên 2.000ha bị ngập lụt tính đến năm 2100.