Cấu trúc thành phần loài thực vật nổi ở sông Mã,tỉnh Thanh Hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng đa dạng sinh học của sông mã, tỉnh thanh hóa trong bối cảnh biến đổi khí hậuluận văn ths biến đổi khí hậu (Trang 45 - 46)

TT Tên Việt Nam Tên khoa học

Họ Giống Loài Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%)

1 Ngành Tảo giáp Pyrrophyta 1 3,6 2 2,9 2 1,3 2 Ngành Tảo lam Cyanophyta 5 17,9 15 21,7 28 18,3 3 Ngành Tảo lục Chlorophyta 10 35,7 30 43,5 66 43,1 4 Ngành Tảo mắt Euglenophyta 1 3,6 3 4,4 7 4,6 5 Ngành Tảo silic Bacillariophyta 9 32,1 17 24,6 48 31,4 6 Ngành Tảo vàng Xanthophyta 1 3,6 1 1,5 1 0,7 7 Ngành Tảo vàng

ánh Chrysophyta 1 3,6 1 1,5 1 0,7

Tổng 28 100 69 100 153 100

Trong tổng số 7 ngành, 28 họ thì ngành Tảo lục có số họ nhiều nhất với 10 họ, chiếm 35,7%, tiếp đến ngành Tảo silic với 9 họ, chiếm 32,1%. Ngành Tảo lam có 5 họ, chiếm 17,9%. Các ngành còn lại, bao gồm: ngành Tảo mắt, ngành Tảo giáp, ngành Tảo vàng và ngành Tảo vàng ánh, mỗi ngành có 1 họ, chiếm 3,6%.

Trong 28 họ TVN, có 69 giống thì họ Naviculaceae có 8 giống, họ Oocystaceae có 7 giống, họ Chroococcaceae và họ Scenedesmaceae mỗi họ có 6 giống, các họ còn lại có 1 - 5 giống.

Trong tổng số 68 giống thì có 3 giống (Scenedesmus, Nitzschia và Surirella) có 7 loài, 2 giống (Navicula và Anabaena) có 6 loài, 3 giống (Pediastrum Chlorella và Melosira) có 5 loài. Các giống còn lại có 1 - 4 loài.

Trong tổng số 153 loài thì ngành Tảo lục có số loài nhiều nhất, với 66 loài, chiếm 43,1%, tiếp đến ngành Tảo silic với 48 loài, chiếm 31,4%, ngành Tảo lam có 28 loài, chiếm 18,3%, ngành Tảo mắt có 7 loài, chiếm 4,6%. Các ngành còn lại có 1 - 2 loài (từ 0,7% - 1,3%).

Phân tích mẫu định lƣợng cho thấy mật độ TVN thay đổi trên toàn bộ khu vực nghiên cứu, dao động từ 1900 - 10.000 tế bào/lít. Tuy nhiên, mật độ trung bình TVN chủ yếu khoảng 3000 - 4000 tế bào/lít.

Toàn bộ khu hệ TVN có 153 loài nhƣng tại từng vùng cụ thể lại có số lƣợng loài theo từng dạng sinh cảnh của thủy vực. Do trên toàn bộ hệ thống sông có cả cửa sông đổ ra biển (nƣớc mặn và nƣớc lợ), phần thƣợng nguồn thuộc miền núi (có độ dốc lớn) và phần giữa chảy trên nền địa hình trung du - đồng bằng nên bƣớc đầu đã cho kết quả phân tích ra các loài theo các dạng thủy vực đặc trƣng.

Phân tích mẫu định lƣợng cho thấy mật độ TVN thay đổi trên toàn bộ khu vực nghiên cứu, dao động từ 1900 - 10.000 tế bào/lít.Tuy nhiên, mật độ trung bình TVN chủ yếu khoảng 3000 - 4000 tế bào/lít.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng đa dạng sinh học của sông mã, tỉnh thanh hóa trong bối cảnh biến đổi khí hậuluận văn ths biến đổi khí hậu (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)