STT Vùng H’
1 Vùng thƣợng lƣu 1,66
2 Vùng trung lƣu 1,87
3 Vùng hạ lƣu 2,05
Chỉ số H‟ về thành phần loài thân mềm ở các vùng dao động từ 1,66 tới 2,05. Trong đó, vùng hạ lƣu là đa dạng lồi thân mềm hơn với H‟ = 2,05. Mật độ thân mềm ở vùng hạ lƣu khoảng 24 cá thể/m2, vùng trung lƣu là 18 cá thể/m2 và vùng thƣợng lƣu với 6 cá thế/m2.
Kết quả điều tra, định loại mẫu thân mềm của dự án cao hơn so với kết quả nghiên cứu của dự án Xây dựng cơ sở dữ liệu ĐDSH và An toàn sinh học tỉnh Thanh Hóa đã ghi nhận 35 lồi thân mềm trong lƣu vực sông Mã.
Trong 40 lồi thân mềm có 14 lồi trong IUCN 2016 trong đó:
+ 4 loài ở mức DD là Angulyagra boettgeri, Corbicula lamarckiana, Corbicula tenuis, Corbicula baudoni.;
+ 9 loài ở mức LC là Clithon oualaniensis, Antimelania costula, Thiara scabra, Tarebia granifera, Pomacea canaliculata, Angulyagra polyzonata, Sinotaia aeruginosa, Gyraulus convexiusculus, Afropisidium clarkeanum.;
+ 1 loài ở mức EN: Oxynaia micheloti.
b) Kết quả nghiên cứu về giáp xác * Đa dạng loài giáp xác
Kết quả định loại mẫu giáp xácsau các đợt điều tra, khảo sát ở sơng Mã đã xác định đƣợc 48 lồi thuộc 22 giống, 11 họ, 2 bộ.
Bảng 3.10. Thành phần lồi giáp xác ghi nhận ở sơng Mã,tỉnh Thanh Hóa
STT Taxon Họ Giống Loài Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Decapoda 10 90,9 21 95,4 47 97,9 2 Stomatopoda 1 9,1 1 4,6 1 2,1 Tổng 11 100 22 100 48 100
Về bậc bộ: Trong số 2 bộ và 11 họ thì bộ Mƣời chân (Decapoda) có 10 họ và bộ Bề bề (Stomatopoda) có 1 họ.
Về bậc họ: Trong 11 họ giáp xác, 22 giống thì họ Palaemonidae có 4 giống, tiếp đến họ Penaeidae, Potamidae, Grapsidae, mỗi họ có 3 giống. Các họ cịn lại có 1-2 giống.
Về bậc giống: Trong tổng số 22 giống giáp xác có 1 giống (Penaeus) có 7 lồi, 1 giống (Parapenaeopsis) có 5 lồi, 3 giống (Metapenaeus, Macrobrachium và Caridina) có 4 lồi. Các giống cịn lại có 1-3 lồi.
Về bậc lồi: Trong tổng số 48 lồi thì bộ Decapoda có 47 lồi, chiếm 97,9% và bộ Stomatopoda có 1 lồi, chiếm 2,1%.
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
Vùng thƣợng lƣu Vùng trung lƣu Vùng hạ lƣu
Số lồi
Hình 3.3. Số lƣợng lồi giáp xác theo vùng ở sơng Mã, tỉnh Thanh Hóa
Theo hình trên cho thấy, số lƣợng loài giáp xác tại vùng hạ lƣu cao nhất (40 loài), tiếp đến là vùng trung lƣu (17 loài) và thấp nhất là vùng thƣợng lƣu (14 lồi). Vùng hạ lƣu có sự giáp tiếp giữa hai khối nƣớc ngọt từ lục địa đổ ra và nƣớc mặn từ biển vào và có dải rừng ngặp mặn phát triển ở vùng cửa sông nên ở đây khá phong phú về thành phần và số lƣợng giáp xác. Trong khi đó, ở vùng thƣợng lƣu nền đáy chủ yếu là đá to, nƣớc chảy mạnh nên chủ yếu gồm các lồi có khả năng thích nghi đƣợc và các lồi phân bố rộng nhƣ Macrobrachium clymene… Các lồi nhƣ tơm gõ mõ
(Alpheus euphrosyne), tôm nghệ (Metapenaeus brevicornis), tôm rảo vàng (Metapenaeus joyneri)…chỉ tìm thấy ở vùng nƣớc lợ, cửa sơng. Những lồi tơm càng sông (Macrobracbium nipponense), cua đồng (Somanniathelphusa sinensis sinensis) phân bố rộng, bắt gặp ở nhiều điểm khác nhau.
Cũng giống nhƣ thân mềm, mật độ giáp xác vào mùa mƣa (21cá thể/m2
) thấp hơn so với mùa khô (25 cá thể/m2). Kết quả tính chỉ số ĐDSH Shanon - Weiner (H‟) về thành phần loài giáp xác đƣợc thể hiện bảng sau.
Bảng 3.11. Kết quả tính H’ của giáp xác ở sơng Mã, tỉnh Thanh Hóa
STT Vùng H’
1 Vùng thƣợng lƣu 1,88
2 Vùng trung lƣu 1,92
Chỉ số H‟ về thành phần loài giáp xác ở các vùng dao động từ 1,88 tới 2,17. Mật độ thân mềm tại vùng hạ lƣu cao nhất (24 cá thể/m2), tiếp đến là vùng trung lƣu (22 cá thể/m2) và thấp nhất là vùng thƣợng lƣu (9 cá thế/m2).
Trong 48 lồi giáp xác có 1 lồi trong danh lục ĐVN 2007 và 8 loài trong IUCN 2016. Trong đó:
+ 8 lồi trong IUCN: 3 loài ở mức DD là Caridina tonkinensis, Caridina flavilineata, Somanniathelphusa sinensis sinensis; 4 loài ở mức LC là Macrobrachium clymene, Macrobrachium hainanense, Palaemonetes sinensis, Somanniathelphusa dugasti ;
+ 1 loài ở mức NT là Caridina serrata.
Kết quả điều tra, định loại mẫu giáp xác của dự án cao hơn so với kết quả nghiên cứu của dự án Xây dựng cơ sở dữ liệu ĐDSH và An toàn sinh học tỉnh Thanh Hóa (2013) đã ghi nhận 18 lồi TVN trong lƣu vực sơng Mã. Điều này hồn tồn có thể giải thích là số điểm thu mẫu của dự án trên 40 mặt cắt và các điểm phụ cận, số lƣợng mẫu lên đến 1500 mẫu, trải dài 242 km dịng chính và phụ lƣu. Nên kết quả nghiên cứu đầy đủ hơn so với nghiên cứu tổng thể trƣớc đó. Trong đó, lồi cua suối Kim Bơi Ranguna kimboiensis.
3.1.5. Đa dạng lồi Cá
Kết quả định loại mẫu cá trong phịng thí nghiệm sau 5 đợt điều tra, khảo sát ở sông Mã đã xác định đƣợc 203 loài thuộc 144 giống, 54 họ của 12 bộ.
Trong số 11 bộ và 54 họ cá thì bộ cá Vƣợc (Perciformes) có 28 họ, chiếm 51,9%; bộ cá Nheo (Siluriformes) có 7 họ, chiếm 13,0%; bộ cá Trích (Clupeiformes), bộ cá Chép (Cypriniformes) và bộ cá Bơn (Pleuronectiformes), mỗi bộ có 3 họ, chiếm 5,6%; các bộ cịn lại mỗi bộ có 1 - 2 họ (1,9% - 3,7%).
Trong tổng số 54 họ, 144 giống thì họ cá chép chiếm số giống nhiều nhất với 32 giống. Các họ cịn lại có từ 1 - 3 giống.
Trong tổng số 144 giống cá, có 1 giống (Schistura) có 5 lồi, 3 giống (Spinibarbus, Terapon và Cynoglossus) có 4 lồi, các giống cịn lại có 1 - 3 lồi.
Trong tổng số 203 lồi thì bộ cá Chép có số lồi nhiều nhất với 78 loài, chiếm 38,42%, tiếp đến là bộ cá Vƣợc có 77 lồi chiếm 37,9%. Bộ cá Nheo có 14 lồi, chiếm 6,9%, bộ cá Trích có 12 lồi, chiếm 5,9%. Các bộ cịn lại có 1 đến 9 loài (0,5% - 4,4%).
Bảng 3.12. Cấu trúc thành phần lồi cá ở sơng Mã, tỉnh Thanh Hóa
STT Tên tiếng Việt Tên khoa học
Họ Giống Loài Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Bộ cá Bạc đầu Cyprinodontiformes 1 1,9 1 0,7 1 0,5 2 Bộ cá Bơn Pleuronectiformes 3 5,6 6 4,2 9 4,4 3 Bộ cá Chép Cypriniformes 3 5,6 51 35,4 78 38,4 4 Bộ cá Chình Anguilliformes 2 3,7 3 2,1 3 1,5 5 Bộ cá Hồng nhung Characiformes 1 1,9 1 0,7 1 0,5 6 Bộ cá Kìm Beloniformes 2 3,7 2 1,4 2 1,0 7 Bộ cá Mang liền Synbranchiformes 2 3,7 2 1,4 2 1,0 8 Bộ cá Nheo Siluriformes 7 13,0 10 6,9 14 6,9 9 Bộ cá Nóc Tetraodontiformes 1 1,9 1 0,7 1 0,5 10 Bộ cá Ốt me Osmeriformes 1 1,9 2 1,4 3 1,5 11 Bộ cá Trích Clupeiformes 3 5,6 10 6,9 12 5,9 12 Bộ cá Vƣợc Perciformes 28 51,9 55 38,2 77 37,9 Tổng 54 100 144 100 203 100
Theo Nelson (2006), phần lớn các loài thuộc bộ Perciformes đều là cá biển, ngƣợc lại hầu hết các loài thuộc bộ Cypriniformes đều là cá nƣớc ngọt. Do vậy, tỷ lệ số lồi của 2 bộ này có thể phản ánh thành phần lồi cá biển và cá nƣớc ngọt của các lƣu vực sông ở Việt Nam.
Khu vực cửa sông Mã chịu ảnh hƣởng của chế độ thủy triều, vùng thƣợng lƣu có các khe suối khác nhau ở các độ cao khác nhau cùng đổ vào sơng đã góp phần tạo nên thành phần loài cá đa dạng cả về số lƣợng và thành phần lồi. Các nhóm cá điển hình ở sơng Mã:
- Nhóm cá nước ngọt điển hình: Phân bố chủ yếu ở các khe suối hay ở vùng
trung lƣu và thƣợng lƣu. Đại diện nhóm cá này nhƣ các loài: Acheilognathus macropterus, Carassius auratus, Schistura fasciolata…
- Nhóm cá nước lợ: Cá ở khu vực này chủ yếu là các lồi trong bộ cá Trích, bộ
cá Vƣợc và bộ cá Bơn nhƣ: Clupanodon punctatus, Clupanodon thrissa, Coilia grayii,
Tephrinectes sinensis, Takifugu ocellatus…
- Nhóm cá di cư: Gặp một số dại diện các lồi gốc biển và nƣớc ngọt di nhập
Sơng Mã đƣợc chia thành vùng thƣợng lƣu (khu vực miền núi), vùng trung lƣu (khu vực trung du) và vùng hạ lƣu (khu vực đồng bằng và ven biển):
- Vùng thƣợng lƣu (từ biên giới Việt - Lào thuộc Mƣờng Lát đến Quan Hóa): Các nhóm lồi đặc trƣng gồm các loài thuộc họ cá chạch (Cobitidae), họ cá nheo (Siluridae), họ cá chiên (Sisoridae)…
- Vùng trung lƣu (từ huyện Quan Hóa đến Cẩm Thủy): Các nhóm lồi đặc trƣng thuộc phân họ cá trôi, phân họ cá chép (Cyprinidae).
- Vùng hạ lƣu (từ huyện Cẩm Thủy đến cửa sơng): Các lồi đặc trƣng là các lồi có nguồn gốc nƣớc mặn thuộc bộ cá Trích (Clupeiformes)và bộ cá Vƣợc (Perciformes).
Loài cá niết Cúc Phƣơng (Pterocryptis cucphuongensis) trƣớc kia chỉ tìm thấy ở Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng nay đã tìm thấy ở sơng Mã thuộc vùng núi đá vôi.
Trong tổng số 203 loài cá, đã xác định đƣợc 96 lồi có tên trong IUCN Redlist 2016, trong đó 35 loài ở mức DD, 52 loài ở mức LC, 7 loài ở mức NT (Cirrhina
molitorella - cá trôi, Hypoththalmichthys molitrix - cá mè trắng, Onychostoma gerlachi - cá Sỉnh, Balitora brucei - cá vây bằng vây, Boesemania microlepis - cá sủ,
Oreochromis mossambicus - cá rô phi đen, Scomberomorus commersoni - Cá thu cấu),
2 loài ở mức VU (Cyprinus carpio và Pseudohemiculter dispar ).
Kết quả điều tra, định loại mẫu cá của dự án cao hơn so với kết quả nghiên cứu của dự án Xây dựng cơ sở dữ liệu ĐDSH và An toàn sinh học tỉnh Thanh Hóa (2015) đã ghi nhận 124 lồi cá trong lƣu vực sơng Mã. Điều này hồn tồn có thể giải thích là số điểm thu mẫu của dự án trên 40 mặt cắt và các điểm phụ cận, số lƣợng mẫu lên đến 1500 mẫu, trải dài 242 km dịng chính và phụ lƣu. Nên kết quả nghiên cứu đầy đủ hơn so với nghiên cứu tổng thể trƣớc đó.
So với kết quả nghiên cứu của Dƣơng Quang Ngọc (2007), tác giả đã xác định đƣợc 224 lồi cá ở sơng Mã thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa thì trong nghiên cứu này, số lƣợng loài cá thấp hơn 21 loài. Tuy nhiên, cấu trúc thành phần loài cá ở cả 2 nghiên cứu là không khác nhau nhiều [9].
So sánh cấu trúc thành phần lồi cá sơng Mã với thành phần lồi cá sơng Hồng, sông Lam, sông Ba Chẽ - Tiên Yên và sông Thu Bồn - Vu Gia, kết quả cho thấy:
Bảng 3.13. So sánh thành phần lồi cá sơng Mã với các khu vực nghiên cứu khác
STT Khu hệ Số bộ Số họ Số giống Số lồi
1 Sơng Mã 12 54 144 203
2 Sông Ba Chẽ - Tiên Yên (1) 19 78 168 244
3 Sông Hồng (2) 18 71 200 336
4 Sông Lam (3) 15 40 137 241
5 Sông Thu Bồn - Vu Gia (4) 15 51 137 225
(Nguồn: (1) Tạ Thị Thủy; (2) Các nghiên cứu từ 1963 đến 2010; (3) Nguyễn Thái Tự, Nguyễn Xuân Khoa; (4) Nguyễn Hữu Dực và Vũ Thị Phương Anh)
Nhƣ vậy, sơng Mã có số lƣợng các bộ, họ, giống và loài thấp hơn so với các nghiên cứu khác ở sông Ba Chẽ - Tiên Yên và sông Hồng về bậc bộ, bậc họ, bậc giống và bậc lồi. Tuy nhiên, so với sơng Lam và sơng Thu Bồn - Vu Gia, thành phần loài cá sơng Mã thấp hơn về bậc bộ và lồi, nhƣng ở bậc họ và bậc giống thì ở sơng Mã lại nhiều hơn.
3.1.6. Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học khu vực sơng Mã
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra sự suy giảm ĐDSH sông Mã, tỉnh Thanh Hóa. Ngồi những tác động trực tiếp, cịn có những tác động gián tiếp, tác động tổng hợp của nhiều yếu tố dẫn tới sự suy giảm của cả HST dẫn đến mất sinh cảnh sống của khơng chỉ một lồi mà của nhiều loài.
- Tác động của hoạt động khai thác thủy sản
Những năm gần đây, nguồn lợi cá tự nhiên tại sơng Mã đã bị khai thác bằng hình thức hủy diệt nhƣ: đánh bắt bằng lƣới cỡ mắt nhỏ, lƣới bát qi, đánh mìn, kích điện,... một số hình ảnh tác giả chụp trong các lần đi khảo sát thực địa.
Hình 3.4. Khai thác thủy sản trên sơng Mã bằng xung điện
Nguồn: Lê Anh Tuân, 2017
Ngoài ra, theo kết quả điều tra phỏng vấn dân chài cịn có hiện tƣợng đánh bắt cá bằng chất độc nhƣ đất đèn, hóa chất bảo vệ thực vật.
Hình 3.5. Khai thác thủy sản bằng “te” với kích thƣớc mắt lƣới nhỏ
Hình 3.6. Khai thác thủy sản bằng “dậm” bắt tôm cá nhỏ
Nguồn: Lê Anh Tuân, 2017
Nhƣ vậy, giữa môi trƣờng, nguồn lợi sinh vật và đời sống dân cƣ khu vực sơng Mã có mối liên hệ mật thiết với nhau. Yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng rất lớn đến nguồn lợi sinh vật. Khu vực nào có sử dụng chất độc, hóa chất bảo vệ thực vật hay có nguồn thải, thì đa dạng sinh học khu vực sẽ thấp, chỉ còn tồn tại các lồi có sức sống cao, chịu đƣợc các nồng độ ô nhiễm. Tùy từng loại ô nhiễm mà thành phần loài sẽ khác nhau. Tuy nhiên, nguồn lợi thủy sản khu vực đó sẽ suy giảm. Khi đó, đời sống dân cƣ phụ thuộc vào nguồn lợi sẽ bị ảnh hƣởng nặng nề.
- Tác động của các nhà máy thủy điện
Việc xây dựng các nhà máy thủy điện trên sông Mã nhƣ: nhà máy thủy điện Bá Thƣớc 1, Bá Thƣớc 2, Trung Sơn, Hồi Xuân… đã tác động đến lịng sơng do làm thay đổi chế độ thủy văn, suy giảm dòng chảy bùn cát ở hạ lƣu. Dải rừng hành lang dọc sơng Mã bị ngập chìm dẫn đến hiện tƣợng rửa trơi, xói mịn thay đổi địa hình lịng sơng.
Hình 3.7. Nhà máy thủy điện Bá Thƣớc 2
Nguồn: Lê Anh Tuân, 2017
Việc xây dựng các nhà máy thủy điện đã tác động đến mùa vụ sinh sản, đặc biệt là đƣờng di cƣ, bãi đẻ trứng của các lồi cá. Việc hình thành nên nhiều hồ nƣớc, đập nƣớc nhân tạo làm thay đổi chế độ thủy văn, chuyển từ chế độ thủy vực nƣớc chảy tự nhiên của sơng sang chế độ nƣớc đứng. Sự hình thành hồ chứa và chế độ điều tiết của thủy điện làm cho nhiều loài cá trƣớc đây có tập tính từ hạ lƣu di cƣ theo sơng lên thƣợng nguồn để tìm bãi thức ăn hoặc bãi đẻ, nay khơng thể vƣợt qua đập để kiếm ăn hoặc tìm đến bãi đẻ trƣớc kia, dẫn đến sự suy giảm số lƣợng cá thể, con giống. Đây là nguyên nhân làm biến đổi thành phần, sản lƣợng và đặc điểm phân bố của các lồi thủy sinh của trên sơng, đặc biệt sản lƣợng đánh bắt các loài cá chiên và cá lăng giảm sút mạnh. Bên cạnh đó, việc hình thành các nhà máy thủy điện đã làm ngập một số diện tích đất, rừng, mặt nƣớc tự nhiên đáng kể vốn là nơi ở của nhiều loài thủy sinh vật vùng hạ lƣu các đập thủy điện dọc sông Mã, làm thu hẹp và thay đổi điều kiện sống.
- Tác động đến môi trường do hoạt động con người
Trên lƣu vực sông tập trung nhiều cơ sở công nghiêp, dịch vụ với nhiều ngành khác nhau tập trung tại các thị trấn, thị xã, thành phố ven sông, nhƣ các cơ sở chế tạo gia cơng cơ khí, dệt may, khai thác khống sản, ....
Hình 3.8. Khai thác cát ven sơng Mã tại huyện Thiệu Hóa
Nguồn: Lê Anh Tuân, 2017
Bên cạnh đó nhiều làng nghề với các loại nghề khác nhau đã đƣợc hình thành từ lâu đời, mang tính tự phát, nhiều làng nghề ngƣng hoạt động nhƣng nay lại đƣợc phục hồi sau một thời gian dài. Nhƣng do phát triển thiếu quy hoạch, sản xuất hầu hết là thủ công, lạc hậu, không trang bị hệ thống xử lý chất thải nên gây ra tình trạng ơ nhiễm nghiêm trọng. Các làng nghề chế biến nông sản, thực phẩm cần rất nhiều nƣớc nhƣng cũng tạo ra một lƣợng nƣớc thải lớn chứa nhiều chất hữu cơ, dễ bị phân hủy sinh học. Hầu hết các cơ sở sản xuất, các làng nghề đều khơng có thiết bị xử lý đã làm cho chất lƣợng môi trƣờng nƣớc bị suy giảm nhanh chóng.
- Tác động của tự nhiên
Các tác động của tự nhiên đến KBT làm thay đổi đáng kể thành phần loài và mật độ của các loài động thực vật thủy sinh. Các tác động này bao gồm:
+ Sự biến động mực nƣớc lớn trên sơng Mã theo mùa do dịng chảy trên lƣu vực sông Mã phân bố không đều giữa mùa kiệt và mùa lũ sẽ tác động đến điều kiện sống, cƣ trú, diện tích bãi đẻ của nhiều lồi thủy sinh vật là đối tƣợng bảo tồn.