Chỉ
tiêu Đối tƣợng Năm
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Phân theo loại thủy sản Tổng 13.861 14.090 14.497 14.975 14.989 15.037 15.090 Tôm 3.688 4.082 3.996 3.926 3.920 3.936 3.954 Cá 8.392 8.592 8.662 10.206 10.215 10.234 10.247 Thủy sản khác 1.781 1.416 1.839 843 854 867 889 Phân theo loại nƣớc nuôi Tổng 13.861 14.090 14.497 14.975 14.989 15.037 15.090 Nƣớc ngọt 8.871 8.871 8.865 9.090 9.102 9.108 9.112 Nƣớc lợ 4.610 4.610 4.402 4.611 4.695 4.670 4.840 Nƣớc mặn 380 609 1.230 1.274 1.192 1.259 1.138
(Nguồn số liệu điều tra và kế thừa dự án Lập quy hoạch chi tiết Khu bảo tồn vùng nước nội địa sơng Mã, tỉnh Thanh Hóa năm 2015, Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa 2016)
Có thể nhận thấy tơm và cá là hai nhóm thủy sản chiếm diện tích ni chủ yếu và diện tích ni 2 nhóm đối tƣợng này không ngừng tăng trong những năm gần đây, trong đó diện tích ni cá chiếm 60,5 - 68,2% diện tích NTTS.
3.1.7.2. Nguồn lợi thủy sản sơng Mã a. Số lượng lồi
Lƣu vực sơng Mã có 47 lồi cá kinh tế, chiếm 17,9% tổng số lồi có mặt tại khu hệ, tập trung ở 6 bộ và 19 họ, trong đó họ cá chép có số lƣợng lồi kinh tế nhiều nhất với 23 loài chiếm 48,9% số loài cá kinh tế. Về nguồn gốc, trong 47 lồi cá kinh tế có 39 lồi địa phƣơng, 8 lồi nhập nội [8].
Ngồi cá, q trình thu mẫu thực địa cũng phát hiện 18 loài giáp xác và 22 lồi thân mềm, trong đó có 4 lồi giáp xác và 1 lồi thân mềm nƣớc ngọt có giá trị kinh tế:
Tôm càng nƣớc ngọt (Macrobracbium nipponense): Phân bố rộng từ thƣợng
lƣu đến hạ lƣu sông Mã, đƣợc ngƣời dân khai thác quanh năm, sản lƣợng khoảng 1÷4 kg/ngƣời/ngày đêm.
Tôm vàng (Metapenaeus joyneri): Phân bố chủ yếu ở vùng cửa sông và ven bờ thuộc vùng hạ lƣu sông Mã, sản lƣợng khai thác khoảng 1kg/ngƣời/ngày đêm.
Cua đồng (Somanniathelphusa sinensis): Phân bố rộng từ thƣợng lƣu đến hạ lƣu sông Mã, chủ yếu sinh sống tại đồng ruộng, đầm, khai thác chủ yếu vào mùa hè.
Cua ra (Eriocheir sinensis H. Milne - Edwards, 1853), cịn có tên khác là cua ra, cua nha, cua Trung Quốc: Khai thác đƣợc ở hạ nguồn sông Mã từ Cẩm Thủy đến vùng cửa sơng. Mùa khai thác chính trong năm là tháng 10 - 12.
b. Hiện trạng khai thác
Hiện nay, theo kết quả điều tra, ƣớc tính khoảng 160 - 188 hộ khai thác NLTS trên lƣu vực sông Mã.
Qua điều tra phỏng vấn, đa số ngƣời dân đều nhận định sản lƣợng KTTS vùng nƣớc nội địa sông Mã hiện nay đã giảm nhiều so với 5 năm trƣớc đây. Tuy nhiên theo biểu đồ, sản lƣợng KTTS trong những năm gần đây khơng ngừng tăng.
Nhƣ vậy, có thể nhận định sản lƣợng KTTS nội địa trong những năm gần đây tăng lên không phụ thuộc vào sông Mã mà chịu ảnh hƣởng bởi các thủy vực khác: các hồ chứa, vùng trũng tự nhiên
c. Hiện trạng nuôi trồng thủy sản
Kết quả điều tra thực địa cho thấy trên dịng chính sơng Mã, hoạt động NTTS nƣớc ngọt diễn ra rất nhỏ lẻ và có chiều hƣớng đi xuống. Qua điều tra và tham vấn cộng đồng, những vùng trƣớc đây có hoạt động ni cá lồng diễn ra mạnh mẽ nhƣ khu vực cầu Hàm Rồng (Hoằng Hóa), khu vực cầu Cẩm Thủy (các xã Cẩm Phong, Cẩm Vân, Cẩm Tân,…), xã Lâm Xa (Bá Thƣớc) nếu nhƣ trƣớc đây 80 - 90% hộ dân sống trong khu vực có hoạt động ni cá lồng thì hiện nay đã khơng cịn duy trì đƣợc nữa. Ƣớc tính chỉ cịn khoảng 100 lồng ni cá chiên trên sông Mã tại huyện Cẩm Thủy và Bá Thƣớc.
3.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học sơng Mã, tỉnh Thanh Hóa
3.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ, lượng mưa đến đa dạng sinh học sông Mã
3.2.1.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đa dạng sinh học sông Mã
Mỗi lồi động vật có những khoảng nhiệt độ thích ứng riêng mà ngƣời ta gọi là giới hạn nhiệt. Nhiệt độ cực thuận trong giới hạn đó là ngƣỡng nhiệt phù hợp nhất đối với sự phát triển, sinh sản và các hoạt động sống của động vật. Ở nhiệt độ thích hợp
đó, các q trình chuyển hóa đƣợc thực hiện ở mức tốt nhất và chi phí năng lƣợng ở mức tối thiểu. Nhiệt độ này ở các loài động vật khác nhau là khác nhau. Chẳng hạn ở cá mè, cá trôi, cá trắm khoảng 24-29°C là nhiệt độ thích hợp nhất và cho năng suất cá bột cao nhất. Giáp xác Thermosbaena mirabilis sống trong suối nƣớc nóng với nhiệt độ 45-48°C và chết ở nhiệt độ dƣới 30°C. Nhƣ vậy, nhiệt độ ngoài ảnh hƣởng lên sinh trƣởng, phát triển và sinh sản của động vật nó cịn quyết định cả khả năng tồn tại của động vật [13].
Kết quả thống kê nhiệt độ trung bình năm tại tỉnh Thanh Hóa trong 10 năm trở lại đây từ năm 2007 đến 2016, nhiệt độ trung bình cho cả giai đoạn là 23,80C, nhiệt độ chênh lệch giữa năm thấp nhất và năm cao nhất là 1,60C. Trong bối cảnh BĐKH này các HST và quần thể sinh vật đều bị tác động, mức độ ảnh hƣởng của chúng bởi BĐKH có sự khác nhau tùy theo mơi trƣờng sống của chúng. Kết quả đánh giá hiện trạng ĐDSH sông Mã cho thấy một số nhóm lồi chiếm ƣu thế: nhóm thực vật bậc caonƣớc lợ và nƣớc mặn; một số loài cây phân bố vùng duyên hải ven biển có xu hƣớng lấn sâu vào trong nội địa của sông Mã hơn trƣớc từ 10-26km: Bần chua (Sonneratia caseolaris), sú (Aegiceras corniculatum), ô rơ biển (Acanthus
ebracteatus),. Nhƣ vậy có thể thấy sự phân bố của một số lồi đã có sự thay đổi.
Nhiệt độ nƣớc tăng gây ra hiện tƣợng phân tầng nhiệt rõ rệt trong phần nƣớc đứng ảnh hƣởng đến tập tính sinh học của sinh vật. Do nhiệt độ tăng một số loài chuyển đi nơi khác hoặc xuống sâu hơn. Qua phỏng vấn ngƣời dân đánh bắt, khai thác thủy sản trên sơng Mã có một số lồi trƣớc đây rất nhiều nhƣng hiện tại ít gặp hơn và chúng phân bố cách xa vùng cửa sông hơn vào trong vùng nội địa: Tôm vàng (Metaphenaeus joyneri), tôm càng nƣớc ngọt (Macrobracbium nipponense).
Đối với ni trồng thủy sản: Hiện tƣợng nắng nóng đã làm cho nhiệt độ nƣớc tăng lên quá mức chịu đựng của nhiều lồi sinh vật, trong đó có các lồi ni. Nƣớc nóng sẽ làm cho tơm cá chết hàng loạt, đặc biệt nghiêm trọng đối với các ao, vng tơm có độ sâu nhỏ: độ sâu trung bình của các ao, đầm nuôi thâm canh tối thiểu từ 1,2m. Trong khi, nuôi quảng canh cải tiến chỉ 0,7m, đặc điểm này chiếm đa số với các hình thức ni tơm tại các địa phƣơng. Đối với các vực nƣớc có độ sâu cao, vực nƣớc lớn hoặc chảy thì sự thay đổi về nhiệt độ hiện xảy ra chậm hơn và nƣớc ít bị nóng hơn. Vì vậy, việc ni lồng bè trên các vực nƣớc lớn nhƣ sơng, biển thƣờng ít bị ảnh hƣởng của sự tăng nhiệt độ quá mức.
3.2.1.2. Ảnh hưởng của lượng mưa đến đa dạng sinh học sông Mã
Trƣớc hết BĐKH làm thay đổi lƣợng mƣa và phân bố mƣa ở các vùng. Những thay đổi về mƣa sẽ dẫn đến thay đổi về dịng chảy của sơng và dịng chảy của các con suối và cả lƣu vực. Làm tăng tần suất và cƣờng độ của các trận mƣa gây ra. Lƣợng mƣa lớn làm sạt lở đất ở các vùng núi và trung du. Cƣờng độ mƣa lớn, q trình ngọt hóa tăng và lấn xa ra vùng cửa sông, ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, bồi lắng vùng ven biển và cửa sông làm cho các sinh vật nƣớc lợ và ven bờ đặc biệt là nhuyễn thể và hai mảnh vỏ ảnh hƣởng: Phi cầu sài (Sanguinolaria diphos), Ngao (Meretrix lyrata),..Khu vực chịu tác động chủ yếu là huyện Hoằng Hóa và huyện Hậu Lộc.
Lƣợng mƣa có ảnh hƣởng cả trực tiếp và dán tiếp rất lớn đến đa dạng sinh học. Lƣợng mƣa trung bình tồn tỉnh Thanh Hóa trong 10 năm trở lại đây biến động trong khoảng từ 1200-2100mm. Tuy nhiên, phân bố không đều, lƣợng mƣa lớn thƣờng phân bố ở các vùng ven biển, lƣợng mƣa có thể lên trên 2500mm/năm.
Nƣớc biển dâng sẽ gây nên xói mịn bờ biển, ngập lụt vùng ven bờ, làm suy thoái đất ngập nƣớc, nƣớc mặn xâm nhập, nguy cơ làm suy giảm các loài thực vật, động vật nƣớc ngọt. Tại những vùng mà BĐKH làm tăng cƣờng lƣợng mƣa, thì nƣớc mƣa sẽ làm tăng xói mịn đất, lũ lụt, sụt lở đất đá và có thể gây ảnh hƣởng đến cấu trúc và chức năng của các thuỷ vực, làm ô nhiễm nguồn nƣớc. Tất cả những hiện tƣợng đó đều ảnh hƣởng đến các loài sinh vật và tài nguyên sinh vật, làm cho nhiều hệ sinh thái bị suy thoái, gây khó khăn cho sự phát triển kinh tế và xã hội, nhất là tại các nƣớc nghèo mà cuộc sống đa số ngƣời dân còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên.
Trong lĩnh vực thủy sản: Nguồn nƣớc là một trong những yếu tố quyết định cho sự thành công cho phát triển ni trồng thủy sản. Hiện tƣợng nắng nóng kéo dài, lƣợng mƣa khan hiếm sẽ làm cạn kiệt nguồn nƣớc ngọt vào mùa khô, làm tăng mức độ bốc hơi nƣớc trong các ao nuôi. Đối với các ao nuôi gần nguồn cung cấp nƣớc hoặc nuôi lồng bè trong vực nƣớc lớn (sông, kênh rạch, biển) thì ảnh hƣởng này không lớn, nhƣng đối với ao ni cách xa nguồn nƣớc thì ni trồng thủy sản bị ảnh hƣởng rất nghiêm trọng. Nhƣ sự di cƣ theo mùa của cua Ra qua kết quả phỏng vấn ngƣời dân, trƣớc đó chúng chỉ phân bố tại các vùng ven biển, tuy nhiên hiện nay có thể bắt gặp chúng sâu hơn trong vùng nội địa.
Lƣợng nƣớc ngọt ít vào mùa khơ đã làm gia tăng quá trình xâm nhập mặn đã làm mất đi phân vùng sinh thái của các loài vùng nƣớc ngọt và mở rộng vùng sinh thái
của các loài nƣớc lợ và nƣớc mặt, quá trình sâm nhập mặn khơng thƣờng xun và biên độ thay đổi lớn đã làm gia tăng quá trình suy giảm sự ĐDSH trong vùng.
Lƣợng mƣa lớn vào mùa mƣa, khai thác rừng quá mức và khơng hợp lý, dẫn tới mƣa lũ, xói mịn đất ảnh hƣởng đến các dịng sơng, làm gia tăng độ đục, cuốn trôi rác thải, chất ơ nhiễm làm mất mơi trƣờng sống, thậm chí làm chết các lồi cá quý hiếm: cá Lăng, cá Chiên, …
Ngoài ra, ảnh hƣởng trực tiếp từ việc giảm mƣa trong mùa khô, đồng thời cùng với sự tăng nhiệt độ khơng khí sẽ làm tăng lƣợng bốc hơi tại các đầm nuôi, đặc biệt là trong đầm ni tơm quảng canh vì vậy sẽ làm tăng độ mặn trong các đầm này. Điều này sẽ đòi hỏi phải bơm thêm nƣớc ngọt vào các đầm trong mùa khô để ổn định độ mặn và vì thế sẽ cạnh tranh việc sử dụng nƣớc ngọt ở các lĩnh vực nông nghiệp khác nhƣ trồng lúa nƣớc và hoa màu.
Đối với hoạt động ni thủy sản mặn lợ thì độ mặn lại là yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến sinh trƣởng và phát triển của lồi ni, độ mặn thích hợp là từ 12 - 18 ‰. Khi xảy ra mƣa lớn, độ mặn trong các ao nuôi giảm xuống đột ngột vƣợt ra khỏi ngƣỡng chịu đựng làm cho tôm cá bị sốc, chết hoặc chậm lớn. Mƣa lớn với tần suất và thời gian dài xảy ra còn làm cho độ mặn các vực nƣớc gần bờ nhƣ các cửa sông giảm xuống, nghề nuôi nhuyễn thể, tôm cá bị ảnh hƣởng nghiêm trọng.
3.2.2. Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến đa dạng sinh học sông Mã
Trong những năm gần đây, tình trạng cạn kiệt nguồn nƣớc và xâm nhập mặn khu vực ven biển Thanh Hóa có diễn biến ngày càng phức tạp. Theo báo cáo Quy hoạch thủy lợi Thanh Hóa thì đến năm 2010 có đến 5.000/23.827 ha của 4 huyện ven biển thị thiếu nƣớc ngọt và hạn hán. Theo nghiên cứu của Hoàng Văn Đại và Trần Hồng Thái (2014) [3] thủy triều sâu xâm nhập mặn vào tất cả các cửa sơng có xu hƣớng tăng, năm nay sâu hơn năm trƣớc, đồng thời thời gian nhiễm mặn kéo dài hơn và mức độ xáo trộn giữa nƣớc sông và nƣớc biển xảy ra mạnh hơn.
Theo thời gian trong năm, mức độ xâm nhập mặn vào sơng nhiều hay ít tùy thuộc chủ yếu vào lƣợng dòng chảy cơ bản trên sông. Trong mùa lũ (sông Mã: từ tháng 6 - 10, hai tháng có dịng chảy lớn nhất là tháng 8 và 9; lƣợng dòng chảy trên sơng dồi dào nên độ mặn ít có khả năng lấn sâu vào nội địa. Vào mùa cạn (sơng Mã: từ tháng 11 - 5, tháng có dịng chảy lớn nhất thƣờng là tháng 3, 4; lƣợng dịng chảy cơ bản trên sơng giảm nhỏ, vùng ảnh hƣởng triều chế độ thủy văn chủ yếu theo xu thế
biển do vậy triều - mặn xâm nhập mạnh và lấn sâu vào nội địa dọc theo các triền sông. Trung bình qua hơn 15 năm thống kê cho thấy hệ thống sông Mã luôn bị xâm nhập mặn mạnh với mức độ ngày càng trầm trọng hơn, ảnh hƣởng mạnh mẽ tới các hoạt động dân sinh kinh tế trên khu vực. Hoàng Văn Đại & Trần Hồng Thái (2014) [3] đã nghiên cứu xây dựng mơ hình thủy động lực 1- 2 chiều để dự báo xâm nhập mặn lƣu vực sơng Mã. Từ đó, bƣớc đầu có thể sử dụng bộ mơ hình trên phục vụ cho dự báo thử nghiệm xâm nhập mặn cho vùng hạ lƣu hệ thống sông Mã.
BĐKH, NBD thực sự đã ảnh hƣởng rõ rệt tới diễn biến xâm nhập mặn trên lƣu vực sơng Mã tỉnh Thanh Hóa. Theo các giai đoạn 2020, 2050 và 2100, ứng với ranh mặn 4‰ độ sâu xâm nhập mặn càng lớn hơn so với kịch bản hiện trạng. Nếu tính theo % cấp độ xâm nhập sâu của ranh mặn 4‰ thì so với hiện trạng, bị xâm nhập sâu hơn đến 7% vào giai đoạn 2020, hơn 18% vào giai đoạn 2050 và trung bình 30% vào giai đoạn 2100. So sánh hai kịch bản NBD, mức độ xâm nhập mặn ở kịch bản cao ln ln lớn hơn kịch bản trung bình. Theo kết quả đánh giá chiều dài xâm nhập mặn của Phân viện Khí tƣợng Thủy văn và Mơi trƣờng phía Nam