Thực tiễn thực hiện pháp luật về kiểm soát cho vay bằng thế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật kiểm soát cho vay bằng thế chấp tài sản ở các ngân hàng thương mại cổ phần ở việt nam (Trang 74 - 78)

chấp tài sản tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần ở Việt Nam

Thực tiễn hiện nay, vấn đề về kiểm soát cho vay bằng TCTS ngày càng đƣợc chú trọng. Pháp luật kiểm soát cho vay bằng TCTS bƣớc đầu đã có sự nhất thể hóa. Các văn bản pháp luật vẫn đƣợc ban hành nhằm từng bƣớc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động kiểm soát cho vay bằng TCTS ở NHTMCP cũng nhƣ các TCTD khác. Nhƣng thực tế lâu nay, các văn bản quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành các văn bản pháp luật luôn đƣợc ban hành rất chậm chễ, các văn bản quy phạm pháp luật ra đời và tự khắc có hiệu lực mà khơng cần chờ văn bản hƣớng dẫn. Việc hƣớng dẫn không kịp thời sẽ dẫn đến những ách tắc, gây khó khăn cho ngƣời thực hiện và áp dụng luật.

Thực hiện pháp luật về kiểm soát cho vay bằng TCTS tại NHTMCP ở Việt Nam trong thời gian qua đã phát huy tác dụng trong thực tế, đó là cung cấp vốn cho nền kinh tế để thúc đẩy nền kinh tế phát triển và bảo đảm mục đích hoạt động cho vay bằng TCTS của NHTMCP vì có cơ sở để thu hồi vốn thông qua tài sản thế chấp khi khách hàng vay không thực hiện đúng nghĩa vụ.

Thực tiễn cho thấy hàng loạt các vụ bê bối tài chính lớn xảy ra đối với một số ngân hàng trong thời gian qua đều có căn nguyên góp phần từ sự yếu kém đối với kiểm sốt hoạt động ngân hàng nói chung, trong đó có kiểm sốt cho vay bằng TCTS tại NHTMCP dẫn đến việc Ngân hàng Nhà Nƣớc phải mua lại trong tình thế bắt buộc với giá 0 đồng và thực hiện kiểm soát đặc biệt đối với một số NHTMCP nhƣ: NHTMCP Xây Dựng Việt Nam, NHTMCP Đại Dƣơng, NHTMCP Dầu Khí Tồn Cầu, ngân hàng TMCP Đông Á,… nhằm đảm bảo an toàn hệ thống. Đa phần các ngân hàng bị tổn thất nhƣ đã kể trên xuất phát từ hệ thống kiểm soát yếu kém, thƣờng không tuân thủ các nguyên tắc chủ yếu của kiểm sốt, trong đó, ngun tắc phân cơng, phân

nhiệm đƣợc coi là một trụ cột của hệ thống kiểm sốt. Thơng thƣờng, một nhà quản trị cấp cao đƣợc giao giám sát hai hoặc một vài lĩnh vực có mâu thuẫn lợi ích với nhau.

Chính vì những thiếu sót trong pháp luật lại cộng thêm việc thực thi không tốt, không hiệu quả trên thực tế công tác kiểm sốt mà đã có nhiều những vụ việc vi phạm pháp luật xảy ra. Trong đó ai cũng biết đến đại án OCEANBANK làm xôn xao dƣ luận trong thời gian đầu năm 2017.

Tháng 11/2012, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thƣơng mại dịch vụ Trung Dung đề nghị NHTMCP Đại Dƣơng (Oceanbank) cho vay tiền để thực hiện các dự án liên quan đến lĩnh vực bất động sản. Với trách nhiệm là chủ tịch NHTMCP OceanBank, ơng Hà Văn Thắm trong q trình tham gia điều hành quản trị ngân hàng đã chỉ đạo cùng với Nguyễn Văn Hồn, Phó tổng giám đốc OceanBank giải quyết cho công ty Trung Dung vay 500 tỷ đồng dù khơng có các khoản thế chấp đảm bảo cho khoản vay. Cho đến nay, Cơng ty Trung Dung vẫn chƣa thanh tốn đƣợc khoản vay trên cho Oceanbank theo quy định, đồng thời có dấu hiệu mất khả năng thanh toán. Việc cho vay của Hà Văn Thắm và Nguyễn Văn Hoàn là trái với quy định của ngân hàng nhà nƣớc về quy chế, quy trình cho vay, đã phạm vào tội "Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của TCTD" theo điều 179 Bộ luật hình sự, trong đó Hà Văn Thắm là ngƣời chỉ đạo và quyết định việc cho vay cịn Nguyễn Văn Hồn là ngƣời đồng phạm giúp sức, gây thiệt hại cho OceanBank hơn 343 tỷ đồng tiền gốc, chƣa tính hơn 201 tỷ đồng tiền lãi tại thời điểm 21/10/2014.

Ngoài sai phạm đối với các khoản cho công ty Trung Dung vay 500 tỷ đồng, Hà Văn Thắm và các đối tƣợng tại OceanBank cịn có các sai phạm trong việc thẩm định, phê duyệt, giải ngân, kiểm tra sau cho vay đối với nhiều doanh nghiệp, đến nay nợ có khả năng mất vốn khoảng 4.935 tỷ đồng và nợ khó có khả năng thu hồi là hơn 9.048 tỷ đồng, tài sản đảm bảo không đủ điều

kiện pháp lý để định giá, nhiều doanh nghiệp hoạt động thua lỗ hoặc khơng có nguồn thu, OceanBank xác định khó có khả năng thu hồi.

Trong thời gian đƣợc Tập đồn Dầu khí PVN cử sang OceanBank tham gia quản lý với chức danh Tổng giám đốc, đồng thời là ngƣời đại diện phần góp vốn của PVN tại OceanBank, lợi dụng sự phụ thuộc của ngân hàng về lƣợng tiền gửi rất lớn của PVN, vì mục đích và động cơ cá nhân, Nguyễn Xuân Sơn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đƣợc giao, bàn bạc và thống nhất với Hà Văn Thắm chỉ đạo cấp dƣới thực hiện việc thu phí khi cho vay đối với khách hàng. Chủ trƣơng này đã đƣợc Hà Văn Thắm và Nguyễn Xuân Sơn chỉ đạo Nguyễn Văn Hoàn, Nguyễn Minh Thu (nguyên Tổng giám đốc Oceanbank) và Phạm Hoàng Giang triển khai thực hiện gây thiệt hại cho OceanBank và khách hàng gần 69 tỷ đồng.

Vụ án “Cố ý làm trái quy định Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả

nghiêm trọng và Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng” xảy ra tại NHTMCP Xây dựng (VNCB) cũng là một ví dụ điển hình:

Lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình, Phạm Cơng Danh- Chủ tịch HĐQT ngân hàng VNCB đã chỉ đạo cấp dƣới thực hiện lập các hồ sơ khống để rút tiền của VNCB nhằm trả các khoản nợ cá nhân gây thiệt hại lên đến 15.370 tỉ đồng. Tiến hành rút số tiền lên đến 5.190 tỉ đồng khơng có chữ kí của chủ tài khoản và số tiền 300 tỉ đồng khơng có hồ sơ vay vốn gây thiệt hại nghiêm trọng đến VNCB với số tiền 9.134. Ngồi ra, Phạm Cơng Danh và các đồng phạm có liên quan cịn rút tiền của Ngân hàng VNCB thơng qua ba ngân hàng khác gồm Sacombank, TPbank và BIDV gây thiệt hại cho ngân hàng VNCB 6.236 tỷ đồng.

Theo đó, bị cáo Phạm Cơng Danh lãnh án 20 năm tù về tội vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng; 18 năm tù cố ý làm trái quy định của Nhà nƣớc về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng. Tổng hợp hình phạt đối với bị cáo Danh là 30 năm tù.

Một vụ án khác cũng gây hậu quả nghiêm trọng khơng kém, đó là vụ án

Lạm quyền trong khi thi hành công vụ xảy ra tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank), Chi nhánh 6 thành phố Hồ Chí Minh.

Ơng Dƣơng Thanh Cƣờng (Nguyên Giám đốc công ty xây dựng Tấn Phát) thành lập nhiều công ty khác để dùng tƣ cách pháp nhân của các công ty này tiến hành vay vốn ngân hàng Agribank Chi thánh 6, thành phố Hồ Chí Minh với số tiền lên đến 170 tỉ đồng để tiến hành đầu tƣ. Ơng Cƣờng đã chỉ đạo ơng Lê Thành Tuấn (Nguyên phó giám đốc) thế chấp 03 quyền sử dụng đất và 23 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vay 628 tỉ đồng để tiếp tục đầu tƣ. Số tài sản thế chấp này đƣợc Agribank chi nhánh 6 cho mƣợn lại để hoàn tất thủ tục tuy nhiên Công ty Tấn Phát đã không trả lại mà tiếp tục sử dụng để đi vay hàng trăm tỉ đồng khác. Sau đó ơng Cƣờng mới dùng 13 tài sản khác để bù vào số tài sản thế chấp kể trên.

Điều đáng nói là các dự án của ông Cƣờng chƣa đƣợc cấp phép, tài sản thế chấp không đủ điều kiện đảm bảo nhƣng ông Hồ Đăng Trung - Giám đốc Agribank chi nhánh 6 và cấp dƣới vẫn tiến hành thông qua thủ tục cho vay khiến Agribank thiệt hại hàng nghìn tỉ đồng.

Những vụ án xảy ra nói trên có trách nhiệm khơng nhỏ do hoạt động kiểm sốt cho vay bằng TCTS của các NHTMCP khơng hiệu quả, kiểm sốt khơng đúng quy trình, những khâu kiểm soát quan trọng nhƣ kiểm soát tƣ cách khách hàng, kiểm sốt tài sản thế chấp hay kiểm sốt chính nội bộ ngân hàng chƣa đƣợc chú trọng và chặt chẽ đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng không chỉ đối với ngân hàng mà còn đối với cả nền kinh tế. Từ đó, càng cho thấy tầm quan trọng của hoạt động kiểm soát đối với cho vay bằng TCTS. Vì vậy, cần thiết phải xây dựng một hệ thống kiểm soát hoạt động chuyên trách và hiệu quả, khơng chỉ là hình thức.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật kiểm soát cho vay bằng thế chấp tài sản ở các ngân hàng thương mại cổ phần ở việt nam (Trang 74 - 78)