Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng việc xây dựng con người [62]. Yếu tố con người có vai trị quyết định đến sự thành công hay thất bại của hoạt động quản lý nhà nước. Hoạt động đấu tranh phịng, chống bn lậu, trách nhiệm và năng lực công tác của cán bộ công chức là yếu tố then chốt. Thực tế là dù cho có trang bị đầy đủ máy móc, phương tiện kiểm sốt chống bn lậu hiện đại mà cán bộ cơng chức khơng có trách nhiệm, khơng có năng lực thì máy móc, phương tiện đó cũng khơng thể phát huy được. Dù có hơ hào quyết tâm chống buôn lậu cao đến mấy mà cán bộ cơng chức vơ trách nhiệm thì lực lượng chun trách cũng khơng thể hồn thành tốt được nhiệm vụ của mình. Trong giai đoạn hiện nay, đội ngũ cán bộ, công chức của các lực lượng chuyên trách phải đối mặt với những “cám dỗ” vật chất mà các đốitượng buôn lậu luôn dùng mọi thủ đoạn để mua chuộc. Do đó, các đơn vị phải thường xuyên quan tâm, xây dựng đội ngũ lực lượng chun trách làm cơng tác điều tra phịng, chống bn lậu. Trình độ lý luận chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả đấu tranh, phịng chống tệ nạn bn lậu tại Việt Nam hiện nay. Cán bộ mà yếu kém về đạo đức, hạn chế về năng lực thì mọi vấn đề sẽ
khơng thể được giải quyết.
Trong hoạt động thi hành quyết định áp dụng pháp luật thì năng lực, phẩm chất của cán bộ, cơng chức đóng vai trị then chốt, quyết định nhiều đến chất lượng, hiệu quả, tính đúng đắn của hoạt động này. Nếu đội ngũ cơng chức tham mưu với trình độ, năng lực chưa đáp ứng được u cầu thì có thể tham mưu ra kết luận, kiến nghị giải quyết thiếu tính khả thi. Bên cạnh đó, năng lực lãnh đạo, trình độ cán bộ, cơng chức trong các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền và những cá nhân có trách nhiệm phối hợp cũng phải đảm bảo có đủ khả năng đảm nhiệm thi hành quyết định có hiệu lực pháp luật. THPL về phịng, chống bn lậu ln ln địi hỏi phải có những cơ chế giám sát, kiểm sốt hiệu quả, đi kèm quy chế khen thưởng, kỷ luật, xử lý trách nhiệm rõ ràng đối với việc triển khai, thực thi nhiệm vụ của cơ quan đơn vị, CBCS. Do vậy có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nâng cao trách nhiệm, nhận thức, ý thức nghiệp vụ của cán bộ trong cơng tác đấu tranh phịng, chống bn lậu.
Ngày 25/03/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 488/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển, hiện đại hóa Hải quan đến năm 2020. Chiến lược phát triển đã cụ thể hoá quan điểm và mục tiêu xây dựng Hải quan trở thành lực lượng chính quy, chuyên nghiệp, hiện đại theo từng giai đoạn. Đề ra các biện pháp và tổ chức thực hiện việc rà sốt, đánh giá tồn bộ đội ngũ cán bộ công chức; tổ chức triển khai thực hiện các chính sách, quy định về quản lý, đào tạo cán bộ công chức Hải quan.
Tiểu kết chương 2
1. Để xây dựng khái niệm THPL về phịng, chống bn lậu, tác giả đã làm rõ các khái niệm buôn lậu và tội phạm buôn lậu; khái niệm phịng, chống bn lậu; khái niệm pháp luật phịng, chống bn lậu; Từ đó khẳng định: Thực hiện pháp luật về phịng, chống buôn lậu là hành vi thực tế hợp pháp của cá nhân, tổ chức nhằmđưa các quy định pháp luật về phịng, chống bn lậu, phát huy tác dụng trong thực tế cuộc sống, nhằm mục đích phịng ngừa, ngăn chặn, xử lý nghiêm minh, có hiệu quả đối với mọi hành vi bn lậu, bảo vệ lợi ích của tồn xã hội.
2. THPL về phịng, chống bn lậu có bốn đặc điểm với vai trị bảo vệ sức khỏe và quyền lợi của người tiêu dùng, bảo vệ nền sản xuất trong nước; bảo vệ cải thiện môi trường kinh doanh, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội; tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa đối với lĩnh vực phịng, chống bn lậu.
3. Nội dung THPL về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ được thực hiện bằng hình thức tuân thủ, thi hành, sử dụng và áp dụng pháp luật.
4. Thực hiện pháp luật về phịng, chống bn lậu cần bảo đảm về chính trị, kinh tế, pháp lý, cơ chế chính sách, cơ chế phối hợp và nguồn nhân lực.
Chương 3
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀPHỊNG, CHỐNG BN LẬU TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ VÙNG