Nguyênnhân của hạn chếthực hiện pháp luật về phịng, chống bnlậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về phòng, chống buôn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng duyên hải Bắc Bộ Việt Nam. (Trang 109 - 114)

Bảng 3.3: Thống kê số vụ kiểm tra, xử lý của lực lượng Bộ đội Biên phòng các tỉnh Quảng Ninh, Nam Định, Ninh Bình, tp Hải Phòng từ năm 2008 đến

3.2.2.2. Nguyênnhân của hạn chếthực hiện pháp luật về phịng, chống bnlậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ Việt Nam

* Nguyên nhân khách quan:

Thứ nhất, văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh trong lĩnh vực phịng, chống bn lậu

thường xun thay đổi, thậm chí có những quy định mẫu thuẫn, chồng chéo, cịn nhiều kẽ hở gây khó khăn cho việc thực hiện pháp luật.

Thứ hai, do ảnh hưởng của nhiều yếu tố như địa bàn phức tạp, tình hình thời tiết, khí hậu

diễn biến thất thường ảnh hưởng lớn tới việc nắm tình hình, phát hiện hoạt động vi phạm pháp luật của các loại đối tượng vận chuyển, kinh doanh hàng hố nhập lậu. Tổ chức biên chế cịn ít và chưa đáp ứng được u cầu cơng tác phịng ngừa đấu tranh đối với hành vi buôn bán, vận chuyển hàng nhập lậu, hàng cấm trong tình hình hiện nay. Bên cạnh đó năng lực của cán bộ cịn hạn chế do chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế do vậy cơng tác nắm tình hình, thu thập thơng tin, tài liệu để phục vụ cơng tác đấu tranh phịng, chống bn lậu chưa đạt được kết quả cao. Địa bàn hoạt động của Cục Hải quan TP Hải Phòng rộng, cảng biển kéo dài gồm nhiều đơn vị kinh doanh cảng, kho, bãi, vùng sơng nước rộng trong khi đó phương tiện, lực lượng kiểm sốt có hạn nên khơng thể tuần tra kiểm sốt tồn bộ hoạt động trên địa bàn.

Hiện nay công tác đấu tranh đối với hành vi vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới là hết sức khó khăn và phức tạp, đặc biệt là đối với hành vi vận chuyển trái phép động vật hoang dã vì nguồn lợi từ hành vi trên là rất lớn, các đối tượng vận chuyển trái phép động vật hoang dã về Việt Nam có sự tham gia của rất nhiều đối tượng, nhiều quốc tịch khác nhau trải dài trên nhiều quốc gia. Các hoạt động vận chuyển hết sức tinh vi và phức tạp với nhiều phương thức và thủ đoạn

khác nhau gây khó khăn cho các lực lượng chức năng tiến hành thu thập thông tin. Việc điều tra, xác minh đối với các đối tượng người nước ngồi hết sức khó khăn, do các đối tượng khơng ở trên lãnh thổ Việt Nam.

Thứ ba, việc đầu tư nâng cấp các trang bị, phương tiện đã được Nhà nước quan tâm song

vẫn chưa đồng bộ. Từ khi triển khai Luật xử lý vi phạm hành chính, các cơ quan chức năng khơng được trích thưởng đối với các vụ việc buôn lậu. Phần lớn các trang thiết bị, phương tiện chống buôn lậu được trang bị trong nhiều năm, hiện tại phần lớn đã xuống cấp, hạn chế tính năng sử dụng hoặc hỏng. Mức độ đầu tư mới đáp ứng cho nhu cầu tối thiểu, chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ và yêu cầu kiểm soát thực tế.

Đặc biệt trong điều kiện đối tượng bn lậu có phương tiện, trang bị ngày càng hiện đại. Thiếu các trang thiết bị phục vụ hoạt động kiểm tra, khám xét hàng hóa, phương tiện chưa được đánh giá đúng. Dẫn đến tình trạng, trang thiết bị phục vụ công tác này đang được trang bị chủ yếu theo đề xuất của từng địa phương nhưng khơng được khảo sát, đánh giá cụ thể trước khi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Một số trang bị khơng đồng bộ về chủng loại, xuất xứ. Do đó, ảnh hưởng đến cơng tác vận hành, sử dụng, sửa chữa. Mặt khác, tính năng kỹ thuật của các phương tiện đã được trang cấp cũng khơng cịn phù hợp, khơng đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ; chưa được trang bị những thiết bị kiểm hóa cơ bản như: thiết bị phát hiện hàng cấm, thiết bị kiểm tra hóa chất, xăng dầu, thiết bị kiểm tra các chất gây nghiện, thiết bị phát hiện phóng xạ. Đặc biệt trang thiiết bị là phương tiện tuần tra còn yếu và thiếu nên chưa đáp ứng được nhiệm vụ tuần tra trên biển. Một số phương tiện tuần tra chưa được trang bị phục vụ yêu cầu nhiệm vụ như mô tô, ô tô tuần tra trên địa bàn các khu vực cửa khẩu cảng, chưa có máy ghi âm, ghi hình từ xa, trong đêm tối, chưa có máy đo khảng cách, nồng độ phóng xạ.

Hệ thống tàu thuyền chống buôn lậu đang tồn tại nhiều vấn đề bất cập như: Tổng số tàu thuyền ngành Hải quan cho đến thời điểm này là 153 chiếc, trong đó có 29 tàu, 116 ca nơ lắp máy. Trong số 29 tàu hải quan có 18 tầu từ 10 tuổi trở lên chiếm 62% trên tổng số tàu, có 04 tàu trên 17 năm sử dụng. Trong số 116 ca nơ lắp máy có 48 ca nơ từ 10 năm sử dụng trở lên chiếm 41% trên tổng số ca nô, số ca nô

hỏng có 32 chiếc (chiếm 27,6% trên tổng số ca nơ gắn máy). Đa số tàu có kích thước nhỏ, khả năng chịu sóng kém (thực tế chỉ chịu được sóng gió cấp 3-4), trong khi yêu cầu hoạt động trên biển đòi hỏi tàu phải chịu được sóng cấp 5-6.

Tuy các loại vũ khí, cơng cụ hỗ trợ khác đã được quan tâm trang bị, nhưng vẫn còn các trang thiết bị phục vụ công tác chưa được trang cấp, cịn thiếu và khơng kịp thời như đạn cho súng quân dụng; các thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác trinh sát kỹ thuật như máy nghe điện thoại, máy định vị điện thoại. Trang thiết bị, phương tiện nghiệp vụ, kinh phí phục vụ cơng tác đấu tranh chống buôn lậu chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ, dẫn đến hiệu quả công tác đấu tranh chưa cao.

* Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất, ý thức chấp hành pháp luật của một số tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp cịn hạn

chế. Ngồi ra, một bộ phận cán bộ, chiến sĩ có trình độ năng lực cịn hạn chế nhất là trình độ Tiếng anh, Tin học. Sự thiếu tu dưỡng rèn luyện đạo đức cách mạng. Bên cạnh đó là sự tác động của mặt trái cơ chế thị trường đã làm cho một số cán bộ, chiến sĩ chưa tuân thủ pháp luật, thậm chí đã có hành vi vi phạm pháp luật. Tình hình bn bán, vận chuyển hàng nhập lậu, hàng cấm và gian lận thương mại vẫn còn diễn ra với phương thức và thủ đoạn ngày càng tinh vi.

Việc sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ hàng giả, hàng kém chất lượng, vi phạm sở hữu trí tuệ, kiểu dáng cơng nghiệp, giả nhãn hiệu vẫn còn diễn ra khá phổ biến với diễn biến, quy mô, thủ đoạn ngày càng phức tạp. Đặc biệt vấn đề nổi cộm lên đó là việc vận chuyển, kinh doanh tiêu thụ thuốc lá, rượu, gia cầm và sản phẩm gia cầm nhập lậu vẫn diễn ra. Trong khi đó kết quả xử lý trên lĩnh vực này đạt được chưa cao. Mặt khác, kinh doanh hàng nhập lậu là lợi nhuận bất chính do kinh doanh hàng nhập lậu mang lại. Bên cạnh đó do người tiêu dùng cũng muốn với một số tiền ít hơn nhưng mua được hàng hóa nhập khẩu cùng loại vì vậy đã gián tiếp tiếp tay cho hoạt động buôn lậu.

Thứ hai, sự phối kết hợp giữa các cấp, các ngành đôi khi chưa thực sự đồng bộ, sự phân

công trách nhiệm giữa các ngành, các tuyến chưa cụ thể, chưa rõ ràng dẫn đến việc kiểm tra, kiểm sốt cịn chồng chéo, có lúc lại bỏ trống, hoạt động kiểm tra, kiểm sốt cịn mang tính bề nổi, tính chuyên sâu chưa cao, xử lý một số vụ

chưa cương quyết. Do đó hiệu quả của cơng tác chống bn lậu chưa đáp ứng với yêu cầu trong tình hình mới, kết quả xử lý chưa cao.

Sự phối hợp giữa các cấp, các ngành, các địa phương chưa đồng bộ làm cho công tác chống buôn lậu hiệu quả không cao. Sự vào cuộc của các ngành chức năng đôi khi chưa quyết liệt, cán bộ, công chức được giao chống bn lậu đơi khi cịn “thờ ơ” với bn lậu, chưa phát động được quần chúng nhân dân tố giác với cơ quan chức năng về đối tượng buôn lậu.

Công tác phối kết hợp giữa các lực lượng có cùng chức năng trong đấu tranh với các hoạt động vận chuyển động vật hoang dã tại địa bàn chưa được chặt chẽ, kịp thời, chưa có tính liên tục, chỉ có tính chất từng vụ việc nên chưa cho thấy được sự hiệu quả và kịp thời.

Thứ ba, việc tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn cho các đối tượng kinh doanh, khuyến

cáo cho người tiêu dùng và các cơ sở sản xuất ở lĩnh vực này là chưa được nhiều cho nên nhiều người dân nhất là vùng sâu, vừng xa cịn thờ ơ, ít quan tâm đến lĩnh vực này, làm cho các ngành chức năng cịn gặp nhiều khó khăn khi thực thi nhiệm vụ.

Thứ tư, trình độ cán bộ cơng chức cịn một số hạn chế do luân chuyển từ các đơn vị công

tác khác, chưa mang tính chuyên sâu, chưa qua đào tạo trình độ nghiệp vụ kiểm sốt, kinh nghiệm chưa có nhiều.

Tiểu kết chương 3

1. Trong bối cảnh hiện nay, các yếu tố về địa lý và điều kiện tự nhiên, kinh tế và văn hoá xã hội, cơ cấu tổ chức của các lực lượng chuyên trách phịng, chống bn lậu và tình hình bn lậu chủ yếu tác động tiêu cực và gây khó khăn bất cập cho việc THPL về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ Việt Nam.

2. Thực hiện pháp luật về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ đã đạt được những kết quả quan trọng. Tuy nhiên, THPL về phịng, chống bn lậu đã bộc lộ một số tồn tại, hạn chế, hiệu quả THPL chưa cao.

3. Đánh giá thực trạng THPL về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc bộ trong thời gian từ 2008 đến 2020 để thấy được những kết quả và nguyên nhân của kết quả; Hạn chế và nguyên nhân trong việc THPL về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ Việt Nam.

Chương 4

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNGCHỐNG BN LẬU TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ VÙNG DUYÊN

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về phòng, chống buôn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng duyên hải Bắc Bộ Việt Nam. (Trang 109 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w