Bảng 3.3: Thống kê số vụ kiểm tra, xử lý của lực lượng Bộ đội Biên phòng các tỉnh Quảng Ninh, Nam Định, Ninh Bình, tp Hải Phòng từ năm 2008 đến
4.2.6. Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan trong hoạtđộng phòng, chống buôn lậu
phủ, các Bộ có liên quan nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chính sách, chế độ hỗ trợ trang thiết bị, phương tiện, kinh phí cho lực lượng Quản lý thị trường tham gia công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại.
Ngồi kinh phí quản lý hành chính được ngân sách nhà nước cấp hàng năm cho các cơ quan, đơn vị chống buôn lậu (bao gồm quỹ tiền lương, chi hoạt động thường xuyên, chi nghiệp vụ đặc thù, chi mua sắm tài sản, trang thiết bị làm việc), nhà nước bố trí thêm kinh phí hỗ trợ hoạt động chống bn lậu. Hỗ trợ kinh phí hoạt động chống bn lậu và thanh tốn chi phí quản lý, xử lý tài sản tịch thu của các vụ chống buôn lậu. UBND tỉnh chỉ đạo Sở Công Thương phối hợp với Sở Tài chính chủ động lập dự tốn, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt bảo đảm kinh phí hoạt động thường xuyên của các lực lượng. Đồng thời cho phép lực lượng quản lý thị trường được sử dụng một phần kinh phí từ nguồn xử phạt vi phạm hành chính để mua sắm bổ sung phương tiện, máy móc phục vụ cho cơng tác kiểm tra, xử lý, lấy mẫu giám định kiểm nghiệm chất lượng hàng hóa.
4.2.6. Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan trong hoạt động phịng, chốngbn lậu bn lậu
Phối kết hợp trong quản lý nhà nước và nhất là trong đấu tranh phịng, chống bn lậu là yêu cầu cần thiết khách quan, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của Ban Chỉ đạo 389 và các cơ quan thực thi nhiệm vụ phịng, chống bn lậu, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác này cũng sẽ góp phần quan trọng cho việc tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan trong thực hiện nhiệm vụ được giao.
Phối hợp với chính quyền địa phương, Mặt trận Tổ quốc các cấp, các ngành chức năng tăng cường công tác tuyên truyền chế độ, chính sách pháp luật về Hải quan; tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân tại khu vực biên giới và trong địa bàn kiểm sốt Hải quan tích cực tham gia tố giác các hành vi phạm tội. Cần thường xuyên mở các chiến dịch, các đợt cao điểm đấu tranh phịng chống tội phạm
về bn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới, sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm, hàng giả để các lực lượng chức năng chủ động kịp thời hơn nữa trong việc ngăn chặn, triệt phá sự gia tăng của các tội phạm trên. Tích cực phối hợp trong trao đổi, cung cấp thông tin tố giác tội phạm giữa các lực lượng chức năng đóng trên địa bàn để tiến hành các biện pháp nghiệp vụ kiểm sốt cần thiết, tiến hành phịng ngừa, ngăn chặn, bắt giữ và xử lý.
Triển khai thực hiện tốt Quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo 389 tỉnh, Quy chế trách nhiệm và quan hệ phối hợp hoạt động giữa các cơ quan quản lý nhà nước, trong công tác đấu tranh, chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại trên địa bàn. Tập trung triển khai thực hiện đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm dịp Tết Nguyên đán, phòng ngừa đấu tranh theo chiều sâu, theo tuyến, địa bàn, mặt hàng trọng điểm phát hiện ra các đường dây, ổ nhóm vi phạm để đấu tranh. Trọng tâm vẫn là hàng hóa bn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, pháo nổ. Tiếp tục thực hiện việc gắn cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, xử lý vi phạm với công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, ngăn chặn vi phạm pháp luật về thương mại. Cải tiến và triển khai nhiều hình thức tuyên truyền khác nhau với nội dung mới, bám sát những diễn biến của thị trường, kịp thời thông tin, khuyến cáo đến người sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng. Chủ động phối hợp chặt chẽ với các cấp, các ngành chức năng trong công tác trao đổi thông tin, kiểm tra, bắt giữ, xử lý các vi phạm, đảm bảo đúng quy định của pháp luật. Các cơ quan, đơn vị chủ động phối hợp, chia sẻ thông tin để kịp thời kiểm tra ngăn chặn xử lý các đối tượng vi phạm. Thường xuyên tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ Quản lý thị trường, sơ kết, tổng kết, đánh giá, giao lưu học tập trao đổi kinh nghiệm trong công tác đấu tranh chống buôn lậu giữa các lực lượng chức năng. Thường xuyên mở các chiến dịch, các đợt cao điểm đấu tranh phòng chống tội phạm về buôn lậu qua biên giới, sản xuất, tàng trử vận chuyển hàng cấm, hàng giả để các lực lượng chức năng chủ động kịp thời hơn nữa tromg việc ngăn chặn, triệt pha sự gia tăng của các tội phạm.
Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đặt ra nhiều thách thức mới cho hoạt động đấu tranh phịng, chống bn lậu của Việt Nam nói chung và của Vùng Duyên hải Bắc Bộ nói riêng. Tăng cường các hoạt động hợp tác
quốc tế, trọng tâm là việc phối hợp giữa các nước trong khu vực và các nước có liên quan trong lĩnh vực chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ. Sự xuất hiện và gia tăng đa dạng các hình thức, thủ đoạn bn lậu xun quốc gia đặt ra những yêu cầu khách quan và cần thiết trong việc cần tăng cường các hoạt động hợp tác quốc tế về trao đổi thông tin nghiệp vụ (thông tin tình báo hải quan) phục vụ trong các hoạt động điều tra, xác minh và phân tích trọng điểm trong cơng tác đấu tranh chống bn lậu. Công tác hợp tác quốc tế về thu thập thông tin đã được nâng cao về mặt lượng và chất, các hoạt động có định hướng chiều sâu, phục vụ hiệu quả cho các hoạt động nghiệp vụ, qua đó đã nâng cao vị thế của Hải quan Việt Nam trên các diễn đàn khu vực.
Tiểu kết chương 4
1.Thực hiện pháp luật về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ Việt Nam trong điều kiện hiện nay và tương lai cần được định hướng bởi các quan điểm chỉ đạo: Quán triệt các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về phịng, chống bn lậu trong tình hình mới; Bảo vệ tối đa quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ nền sản xuất trong nước; Bảo đảm góp phần xây dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh; Bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan chuyên trách và sự tham gia tích cực của các chủ thể khác có liên quan.
2. Các nhóm giải pháp bảo đảm THPL về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng, chống bn lậu; Hồn thiện các quy định pháp luật về phịng, chống bn lậu; Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phịng, chống bn lậu; Kiện tồn bộ máy tổ chức và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm cơng tác THPL về phịng, chống buôn lậu; Tăng cường trang bị cơ sở vật chất, phương tiện hỗ trợ cho hoạt động phịng, chống bn lậu; Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan trong hoạt động phịng, chống bn lậu. Hệ thống quan điểm, giải pháp nêu trên phản ánh những địi về lý luận, thực tiễn q trình THPL về phịng, chống bn lậu trong tình hình mới.
KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu vấn đề THPL về phịng, chống bn lậu các tỉnh và thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ Việt Nam của luận án, cho phép rút ra một số kết luận sau đây:
Thứ nhất, dựa trên hệ thống các khái niệm, phạm trù khoa học Lý luận về nhà nước và
pháp luật, luận án đã xây dựng, phân tích được cơ sở lý luận của việc THPL về phịng, chống bn lậu ở các tỉnh và thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ Việt Nam như: khái niệm, đặc điểm, vai trị, nội dung, hình thức THPL về phịng, chống bn lậu, từ đó phân tích các điều kiện bảo đảm THPL về phịng, chống bn lậu.
Thứ hai, luận án đã phân tích các yếu tố tác động về địa lý và điều kiện tự nhiên, kinh
tế và văn hoá xã hội, cơ cấu tổ chức của các lực lượng chun trách phịng, chống bn lậu và tình hình bn lậu chủ yếu ảnh hưởng tiêu cực và gây khó khăn bất cập cho việc THPL về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ Việt Nam. Luận án đã phân tích thực trạng THPL về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ Việt Nam hiện nay thông qua việc đánh giá các hình thức THPL với thời gian khảo sát từ năm 2008 đến năm 2020. Dựa trên lý luận THPL, đặc biệt là lý luận các hình thức thực hiện pháp luật, tác giả đã phân tích, làm rõ thực trạng THPL về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ; từ đó, đánh giá chung đối với thực trạng THPL về phịng, chống bn lậu với những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những ưu điểm, hạn chế. Đây là những luận cứ quan trọng để đưa ra những quan điểm, đề xuất giải pháp bảo đảm THPL về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ Việt Nam.
Thứ ba, thực hiện pháp luật về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố
Vùng Duyên hải Bắc Bộ Việt Nam trong điều kiện hiện nay và tương lai cần được định hướng bởi các quan điểm chỉ đạo: Quán triệt các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về phịng, chống bn lậu trong tình hình mới; Bảo vệ tối đa
quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ nền sản xuất trong nước; Bảo đảm góp phần xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh; Bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan chuyên trách và sự tham gia tích cực của các chủ thể khác có liên quan.
Thứ tư, các nhóm giải pháp bảo đảm THPL về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các
tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng, chống bn lậu; Hồn thiện các quy định pháp luật về phịng, chống bn lậu; Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phịng, chống bn lậu; Kiện toàn bộ máy tổ chức và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm cơng tác THPL về phịng, chống buôn lậu; Tăng cường trang bị cơ sở vật chất, phương tiện hỗ trợ cho hoạt động phịng, chống bn lậu; Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan trong hoạt động phịng, chống bn lậu.
Hệ thống quan điểm, giải pháp nêu trên phản ánh những địi về lý luận, thực tiễn q trình THPL về phịng, chống bn lậu trong tình hình mới.