Bảng 3.3: Thống kê số vụ kiểm tra, xử lý của lực lượng Bộ đội Biên phòng các tỉnh Quảng Ninh, Nam Định, Ninh Bình, tp Hải Phòng từ năm 2008 đến
4.1.4. Bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan chuyên trách và sự tham gia tích cực của các chủ thể khác có liên quan
tích cực của các chủ thể khác có liên quan
Sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan quản lý nhà nước sẽ tạo nên sự đồng bộ trong thực hiện các giải pháp phịng, chống bn lậu. Hợp tác quốc tế song phương, đa
phương với khu vực, các nước, các tổ chức, cá nhân nước ngoài để tranh thủ sự giúp đỡ về kinh nghiệm, tài chính, cơng nghệ thơng tin trong hoạt động đấu tranh phịng, chống bn lậu.
Về phía các cơ quan nhà nước: Trước tiên phải kể đến sự ra đời của Ban Chỉ đạo 389 từ Trung ương cho đến các địa phương. Với sự ra đời này các cấp, các ngành, giữa Trung ương và địa phương đều có sự phối/kết hợp giữa trong hoạt động phịng, chống bn lậu. Từ đó, nhiều văn bản đã được ban hành nhằm tăng cường sự phối/kết hợp giữa các ngành. Ngồi ra, khi các quyết định, chương trình về phịng, chống bn lậu được ban hành, thường giao trách nhiệm cụ thể cho từng ngành để tạo thuận lợi cho sự phối/kết hợp giữa các ngành khi thực thi nhiệm vụ được phân cơng.
Về phía doanh nghiệp, người dân: Xác định được vai trò “cơ sở” của doanh nghiệp, người dân trong cuộc đấu tranh phịng, chống bn lậu, các cơ quan chức năng đã không ngừng nâng cao mối quan hệ này với những hoạt động như: thành lập, cơng khai nhiều đường dây nóng của các cơ quan chức năng giúp người dân thuận tiện, dễ dàng trong việc tố giác hoạt động buôn lậu; tổ chức hội nghị, hội thảo, nhiều đợt tuyên truyền, hướng dẫn các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về nội dung cũng như hình thức xử phạt các vi phạm trong hoạt động bn lậu; tổ chức các chương trình để tạo lập thói quen “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”; tổ chức cho các hộ kinh doanh tại các khu vực chợ, trung tâm thương mại thực hiện cam kết không kinh doanh các mặt hàng cấm, hàng nhập lậu, hàng giả; tổ chức các hội nghị đối thoại trực tiếp với doanh nghiệp theo định kỳ để lắng nghe ý kiến đóng góp, giải quyết.
Q trình hội nhập với quốc tế địi hỏi mỗi quốc gia phải có trách nhiệm tham gia giải quyết các cơng việc chung của cộng đồng. Những cam kết về đấu tranh, đối phó với những thách thức tồn cầu như nạn bn lậu ma tuý, vũ khí, nạn rửa tiền, khủng bố; buôn bán trái phép động, thực vật hoang dã; nạn sản xuất, bn bán hàng hố vi phạm sở hữu trí tuệ; bn bán vận chuyển trái phép các chất phóng xạ, chất thải nguy hại. Với vị trí và vai trị đặc biệt quan trọng, Hải quan là lực lượng đi đầu trong quan hệ hợp tác quốc tế, phối hợp đấu tranh ngăn chặn các tệ
nạn trên. Tổ chức Hải quan thế giới ra đời cũng chính là để thúc đẩy sự hợp tác chặt chẽ giữa Hải quan các nước, nhằm thực hiện những cam kết tồn cầu, trong đó có những cam kết về hợp tác, hỗ trợ đấu tranh phịng, chống bn lậu. Ngày nay quan hệ hợp tác đấu tranh phịng, chống bn lậu giữa Hải quan các nước đã phát triển khá toàn diện, thể hiện trên nhiều mặt, với các hình thức hợp tác rất phong phú. Nổi bật là hợp tác về chia sẻ thơng tin tình báo, hỗ trợ đào tạo nghiệp vụ và hợp tác điều tra các vụ buôn lậu xuyên quốc gia.
4.2. CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG,CHỐNG BN LẬU TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ VÙNG DUYÊN HẢI