Tỷ lệ học thêm xét theo trình độ học vấn của cha mẹ

Một phần của tài liệu Yếu tố ảnh hưởng đến việc học thêm của học sinh (Trang 26)

ƢƠ NG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Thống kê chung về hiện tƣợng học thêm

4.1.6 Tỷ lệ học thêm xét theo trình độ học vấn của cha mẹ

Tƣơng tự các nghiên cứu trƣớc, tỷ lệ học thêm trong mẫu khảo sát có xu hƣớng tăng theo trình độ học vấn của cha mẹ (Bảng 4-2).

Bảng 4-2: Tỷ lệ học thêm xét theo trình độ học vấn của cha, mẹ

Trình độ học vấn Trên Đại học Trung cấp THPT THCS Tiểu học

Cha

Mẹ

Nguồn: Tính tốn của tác giả

Số liệu cho thấy những bậc cha mẹ có trình độ học vấn cao hơn có khả năng tài chính tốt hơn để chi trả cho hoạt động học thêm của con cái (Phụ lục 12). Họ cũng có

thể đánh giá cao hơn lợi ích của học vấn cho con cái mình trong tƣơng lai và vì vậy sẵn sàng chi trả cho việc học thêm để tìm kiếm cơ hội học tập lên cao của con cái. 4.1.7 Tỷ lệ học thêm xét theo số con đi học trong hộ gia đình

Những học sinh thuộc các gia đình có hai con đi học có tỷ lệ học thêm cao nhất và tỷ lệ học thêm giảm mạnh ở nhóm học sinh mà gia đình có 4 con đi học (Bảng 4-3) 10.

Bảng 4-3: Tỷ lệ học thêm xét theo số con đi học của hộ gia đình

Số con đi học 1 2 3 4

Số quan sát 103 284 81 18

Học thêm

Tần số 88 260 70 9

Tỷ lệ 85.44% 91.55% 86.42% 50.00%

Nguồn: Tính tốn của tác giả

đại học cao đẳng trở xuống

Số quan sát 51 113 40 105 68 20 Học Tần số 50 106 39 90 52 15 thêm Tỷ lệ 98.04% 93.81% 97.50% 85.71% 76.47% 75.00% Số quan sát 31 108 56 89 85 31 Học Tần số 31 104 52 75 73 20 thêm Tỷ lệ 100.00% 96.30% 92.86% 84.27% 85.88% 64.52%

Những số liệu này thể hiện tác động của sự hỗ trợ của cha mẹ đối với việc học tập của con cái. Số liệu thống kê trong mẫu cho thấy những gia đình mà cha mẹ có trình độ học vấn càng cao thì tỷ lệ có nhiều con đi học lại càng thấp(Phụ lục 11). Nhƣ vậy, khả

năng là trong nhiều gia đình chỉ có một con, cha mẹ có đủ trình độ và thời gian để hỗ trợ con cái học tập. Ở những gia đình có số con đi học càng đơng thì có khả năng là năng lực hỗ trợ của cha mẹ đối với việc học của con càng giảm, góp phần làm tỷ lệ học thêm gia tăng. Tuy nhiên, nhƣ trên đã nói, số con đi học nhiều lại thƣờng gắn với trình độ học vấn của cha mẹ thấp, và trình độ thấp lại thƣờng gắn với thu nhập thấp. Do đó, khơng phải nhờ sự hỗ trợ của cha mẹ mà chính gánh nặng chi phí đã khiến cho tỷ lệ học thêm ở nhóm gia đình có nhiều con đi học giảm mạnh.

4.1.8 Thời gian học thêm

Thời gian học thêm trung bình của học sinh trong mẫu quan sát là 7,66 buổi/tuần (mỗi buổi 1,5 giờ) tƣơng đƣơng với 11,49 giờ. Thời gian học thêm trung bình ít nhất ở lớp 10 và nhiều nhất ở lớp 12 (Bảng 4-4).

Bảng 4-4:Thời gian học thêm trung bình hàng tuần phân theo khối lớp

Trung bình (giờ) Độ lệch chuẩn (giờ)

Lớp 10 9.9 5.28

Lớp 11 10.815 6.195

Lớp 12 13.455 6.465

Chung 11.49 6.21

Nguồn: Tính tốn của tác giả

Cùng với số liệu về tỷ lệ học thêm, số liệu về thời gian học thêm cũng cho thấy mức độ hết sức phổ biến của học thêm, đồng thời cho thấy càng gần với kỳ thi tuyển sinh đại học thì hoạt động học thêm càng trở nên căng thẳng.

Lƣu ý rằng cuộc khảo sát không đề cập đến việc học thêm đƣợc tổ chức trong nhà trƣờng cho đồng loạt học sinh 11. Hình thức học thêm này hiện nay rất phổ biến. Có ba trên bốn trƣờng đƣợc khảo sát có tổ chức học thêm đồng loạt cho học sinh có thu phí. Ở một trƣờng chun và một trƣờng công, thời lƣợng học thêm tập trung là 12 tiết/tuần (tƣơng đƣơng 9giờ). Ở một trƣờng ngồi cơng lập, thời lƣợng học thêm tập trung của lớp 12 là 12 tiết/tuần (tƣơng đƣơng 9giờ), lớp 10 và 11 là 4 tiết/tuần (tƣơng đƣơng 3giờ). Nếu kể cả hình thức học thêm này thì số liệu về chi phí và thời gian học thêm còn lớn hơn nữa. Cũng cần lƣu ý thời điểm khảo sát là sau khi kết thúc học kỳ 1, trƣớc kỳ nghỉ tết Nguyên đán. Thông thƣờng, việc học thêm sẽ diễn ra nhiều hơn nữa vào

những thời điểm kề cận với thi cử.

Theo bạn be đi học cho vui 2.55%

Đi học vì sơ thua kém bạn be Cha mẹ bắt đi học Thầy cô ép đi học Thầy cơ giảng khơng hiểu Đê có cơ hội ra ngoai hay xin thêm tiền cha mẹ Có thể học thêm se biết trước đê kiểm tra hay được nâng điểm

Chuẩn bi thi tốt nghiệp/ đại học/ cao đẳng Thích mơn học Khơng có khả năng tư học Ơ lớp khơng có thời gian giải bài tập hay thực hành

Do mơn học khó

0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00%

4.2 Nguyên nhân học thêm của học sinh THPT- trƣờng hợp thành phố Quy Nhơn Quy Nhơn

Kết quả khảo sát cho thấy lí do học thêm đƣợc học sinh đề cập đến nhiều nhất là “để chuẩn bị cho các kỳ thi tốt nghiệp phổ thông, đại học và cao đẳng”, tiếp theo là “vì mơn học khó”, “ở lớp khơng có thời gian giải bài tập/ thực hành”, “sợ thua kém bạn bè”, “thích mơn học”, “khơng có khả năng tự học” và “thầy cô giảng khơng hiểu”

(Hình 4-2). 32.48% 32.48% 7.41% 2.78% 21.60% 0.93% 3.47% 61.03% 26.16% 23.77% 45.22% 45.60%

Hình 4-2: Kết quả khảo sát ý kiến học sinh về lí do chính đi học thêm

Nguồn: Tính tốn của tác giả

4.2.1 Học thêm để chuẩn bị thi tốt nghiệp phổ thông, đại học, cao đẳng

Theo kết quả khảo sát, 61,03% ý kiến cho biết đi học thêm để chuẩn bị cho các kỳ thi tốt nghiệp phổ thông, đại học và cao đẳng. Tỷ lệ này ở nhóm học sinh khá giỏi xấp xỉ 72 , nhóm học sinh trung bình là 54,06 và nhóm học sinh yếu là 35,29% (Phụ lục 13). Điều này có thể đƣợc giải thích nhƣ lập luận ở phần trên cho rằng học sinh khá

thời 97,6 học sinh và 89,4% giáo viên đƣợc hỏi cho rằng học thêm có thể làm tăng khả năng đậu đại học, cao đẳng. Các số liệu này cho thấy mong muốn thi đậu vào đại học, cao đẳng là một lí do chính khiến cho học sinh đi học thêm. Tỷ lệ học thêm các môn học theo kết quả khảo sát khá phù hợp với tỷ lệ hồ sơ dự thi đại học vào các khối: mùa thi năm 2007, tỷ lệ học sinh đăng ký dự thi khối A là 53,2 , khối B là 20,2%, khối C là 12,1 và khối D là 14,5% (Ninhbinh.edu.vn, 2007). Tỷ lệ ý kiến cho biết đi học thêm để chuẩn bị cho các kỳ thi có sự khác biệt đáng kể giữa các khối lớp: ở lớp 10 tỷ lệ này chỉ có 27,05 , nhƣng ở lớp 12 tỷ lệ này lên đến 87,35% (Phụ lục 14). Số

liệu này cho thấy càng gần đến các kỳ thi thì áp lực học tập càng lớn.

Dƣới góc độ kinh tế, có thể cho rằng nhu cầu học thêm để chuẩn bị thi đại học/ cao đẳng là do nguồn cung về giáo dục bậc cao không đáp ứng đủ nhu cầu của xã hội. Ở Việt Nam hiện nay, tỷ lệ học sinh trong độ tuổi 18-22 học tại các trƣờng Đại học, cao đẳng chỉ vào khoảng 21 trong khi ở một số nƣớc phát triển nhƣ Thụy Điển tỷ lệ này là 82% (Vũ Quang Việt, 2008). Tuy nhiên lập luận này lại không thuyết phục trong trƣờng hợp một số nƣớc có hiện tƣợng học thêm phổ biến tƣơng tự Việt Nam nhƣ Hàn Quốc. Mặc dù tỷ lệ học sinh học đại học ở Hàn quốc lên đến 60 (Trần Văn Tùng, 2004), gấp 3 lần so với Việt Nam, nhƣng ở Hàn quốc hiện tƣợng học thêm lại không hề thua kém.

Trong khi phần lớn học sinh Việt Nam (hay Hàn Quốc…) học thêm để cạnh tranh vào đại học, cao đẳng thì ở nhiều nƣớc phƣơng tây, học sinh không cạnh tranh vào đại học bằng con đƣờng này. Có vẻ nhƣ ở Việt Nam, để cạnh tranh vào đại học thì học thêm là một phƣơng cách hiệu quả với số đông học sinh, trong khi ở các nƣớc phƣơng tây thì đây khơng phải là một phƣơng cách hiệu quả. Lý do nằm ờ tiêu chí, nội dung và phƣơng pháp tuyển sinh đại học. Khi mà tiêu chí đánh giá thơng qua nội dung thi tuyển không chú trọng đến khả năng tƣ duy mà chú trọng nhiều đến lƣợng kiến thức khổng lồ mà học sinh nắm đƣợc thì chắc chắn học thêm là cần thiết.

4.2.2 Học thêm vì mơn học khó

Theo kết quả khảo sát, 45,60% ý kiến cho biết đi học thêm vì mơn học khó. Số liệu này ủng hộ cho những ý kiến cho rằng chƣơng trình học hiện nay là quá tải đối với học sinh. Tuy nhiên có một điều bất ngờ ở kết quả khảo sát là tỷ lệ ý kiến của học sinh giỏi cho biết đi học thêm vì mơn học khó lên đến 53,93 , cao hơn nhiều so với học sinh khá (37,82 ) và học sinh trung bình (48,59 ). Trong số 20 học sinh giỏi cho biết có đi học thêm vì mơn học khó thì 15 học sinh là học sinh trƣờng chuyên, chiếm tỷ lệ 75 . Có thể phân tích số liệu bất thƣờng này theo hai cách: Thứ nhất, những học sinh đƣợc đánh giá là giỏi này có thật sự là giỏi khơng hay họ chỉ giỏi khả năng ghi nhớ máy móc mà thiếu hẳn khả năng tự học. Nghĩa là chúng ta cần phải xem lại cách đánh giá học sinh chỉ căn cứ trên điểm số. Thứ hai, liên hệ với số liệu cho biết có đến 64,3% giáo viên trƣờng chun cho rằng chƣơng trình học là khó đối với học sinh có học lực trung bình, trong khi xét chung tồn mẫu, tỷ lệ này là 47,8%, có thể dự đốn rằng chƣơng trình học ở trƣờng chuyên đã bị đẩy lên quá mức12. Phải chăng ngƣời ta cho rằng để học giỏi cần phải học thật nhiều, nắm đƣợc lƣợng kiến thức thật lớn và biết giải thật nhiều dạng bài tập. Một lần nữa lại thấy xuất hiện tác động của sự sai lệch trong chuẩn đánh giá chất lƣợng đối với nhu cầu học thêm.

4.2.3 Học thêm vì ở lớp khơng có thời gian giải bài tập hay thực hành

Theo mẫu khảo sát, 45,22% ý kiến nêu lí do đi học thêm vì ở lớp khơng có thời gian giải bài tập hay thực hành. 71,4% số giáo viên cho rằng lƣợng kiến thức cho một tiết dạy dài và 73,9 số giáo viên cho rằng không đủ thời gian giải bài tập trên lớp. Cùng một hƣớng nhận định trên, có 98,6% số học sinh và 85,4% số giáo viên đƣợc hỏi cho rằng đi học thêm có tác dụng cung cấp kiến thức mới, 97,8% số học sinh và 91,5% số giáo viên cho rằng học thêm có tác dụng nâng cao kỹ năng thực hành/ giải

12

Trên danh nghĩa, học sinh ở các loại hình trƣờng khác nhau vẫn học chung chƣơng trình và sách giáo khoa, nhƣng thực tế học sinh trƣờng chun đều phải học dồn chƣơng trình. Điều đó tạo nên áp lực rất lớn đối với các em.

bài tập (Phụ lục 16, Phụ lục 17). Một mặt có thể cho rằng thực sự chƣơng trình q

nặng khiến cho giáo viên chỉ có thể trình bày bài học một cách sơ lƣợc, khơng có thời gian đào sâu kiến thức và hƣớng dẫn học sinh giải bài tập, vì thế học sinh phải tìm đến các lớp học thêm để bổ sung cho những thiếu hụt này. Mặt khác, điều này cho thấy cả học sinh và giáo viên đều cho rằng rèn luyện khả năng giải bài tập là cực kỳ quan trọng đối với việc học. Thực tế phỏng vấn trực tiếp học sinh, giáo viên và kinh nghiệm của bản thân ngƣời nghiên cứu cho thấy nội dung chủ yếu của các lớp học thêm là phân loại và giải các dạng bài tập. Tỷ lệ 100 giáo viên đi dạy thêm trong mẫu khảo sát cho biết đi dạy thêm để nâng cao tay nghề dạy học dƣờng nhƣ cũng phần nào cho thấy quan niệm của giáo viên cho rằng khả năng giải bài tập là yếu tố quan trọng tạo nên tay nghề dạy học. Đƣơng nhiên khả năng giải bài tập phần nào phản ánh khả năng vận dụng tri thức của ngƣời học, nhƣng quan trọng hơn nhiều là việc vận dụng tri thức trong các tình huống và hồn cảnh thực tế, qua đó khả năng tƣ duy sáng tạo của ngƣời học đƣợc phát huy. Không nhiều học sinh và giáo viên coi trọng việc rèn luyện khả năng này, Không chú trọng đến khả năng vận dụng tri thức vào thực tiễn cuộc sống, nhiều học sinh và thậm chí cả giáo viên gọi sử, địa, và thậm chí cả văn là “các mơn thuộc lịng”, hàm ý rằng đây là những môn học chỉ cần khả năng ghi nhớ máy móc. Khi mà các lớp học thêm tìm mọi cách cung cấp cho ngƣời học càng nhiều càng tốt các dạng bài tập có thể xuất hiện trong các kỳ thi thì khả năng giải bài tập có khi khơng cịn là khả năng sáng tạo mà chỉ là khả năng ghi nhớ máy móc ở trình độ cao hơn mà thôi. Một nền giáo dục đánh giá cao khả năng ghi nhớ máy móc thì khó có thể tạo ra những con ngƣời sáng tạo, có khả năng tƣ duy độc lập và khả năng tự học suốt đời. Có lẽ vì vậy mà một kết quả nghiên cứu gần đây về tính sáng tạo của sinh viên ở một trƣờng đại học lớn của Việt Nam cho biết, trong một mẫu điều tra khá lớn gồm hàng ngàn sinh viên, chỉ có khoảng 20 sinh viên đạt hoặc vƣợt mức sáng tạo trung bình của thế giới

Do yêu cầu của phụ huynh va học sinh Để nâng cao thaǹh tích học tập cho lớp ma mình phụ trách

Có Khơng Để nâng cao tay nghê dạy học

Để tăng thu nhập

0% 25%50%75%

% ý kiến trả lời 100% 4.2.4 Học thêm vì sợ thua kém bạn bè

Theo kết quả khảo sát, 32,48% ý kiến nêu lí do đi học thêm “vì sợ thua kém bạn bè”. Con số này phù hợp với kết quả của cuộc Điều tra xã hội học năm 2003 "Ngƣời Việt Nam trong quan niệm của các tầng lớp cƣ dân tiêu biểu" của Viện Nghiên cứu Con ngƣời, theo đó, có 73,5% ngƣời đƣợc hỏi cho biết muốn con trở thành trí thức, 78,3 “xấu hổ vì con học hành khơng bằng con ngƣời khác”, trong khi chỉ có 42,4 “xấu hổ vì mình nghèo hơn ngƣời khác”(Trọng Phƣớc, 2003).

Dƣới góc độ tâm lý, sợ thua kém ngƣời khác là một suy nghĩ thông thƣờng của con ngƣời. Nhƣng “học thêm vì sợ thua kém bạn bè” thì có thể nhìn nhận dƣới góc độ khác. Xét về góc độ kinh tế, “học thêm vì sợ thua kém bạn bè” thể hiện ảnh hƣởng của “hiệu ứng trào lƣu”, nghĩa là nhu cầu học thêm của một ngƣời không chỉ phụ thuộc bản thân ngƣời đó mà cịn phụ thuộc vào việc những ngƣời khác có hay khơng đi học thêm. Nỗi lo sợ thua kém ngƣời khác cũng là một triệu chứng của căn bệnh thành tích, một căn bệnh vốn đƣợc coi là nan y trong ngành giáo dục Việt Nam hiện nay. Căn bệnh thành tích cịn thể hiện ở số liệu điều tra cho biết có 65,6 giáo viên có dạy thêm nêu lí do “để nâng cao thành tích học tập của học sinh ở lớp do mình phụ trách” (Hình

4-3).

87.9%

65.6%

100.0%

54.8%

Hình 4-3: Ý kiến của giáo viên về lý do dạy thêm

Nhiều giáo viên cho biết vì chƣơng trình học quá dài nên thời gian giảng trên lớp khơng đủ để truyền tải tồn bộ kiến thức một cách sâu sắc, cũng nhƣ khơng có thời gian luyện tập cho học sinh. Họ lo ngại rằng nếu chỉ với học chính khóa, học sinh khơng thể đạt đƣợc thành tích nhƣ mong muốn, ảnh hƣởng tới thành tích thi đua của

Một phần của tài liệu Yếu tố ảnh hưởng đến việc học thêm của học sinh (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w