Tỷ lệ học thêm xét theo số con đi học của hộ gia đình

Một phần của tài liệu Yếu tố ảnh hưởng đến việc học thêm của học sinh (Trang 27 - 29)

Số con đi học 1 2 3 4

Số quan sát 103 284 81 18

Học thêm

Tần số 88 260 70 9

Tỷ lệ 85.44% 91.55% 86.42% 50.00%

Nguồn: Tính tốn của tác giả

đại học cao đẳng trở xuống

Số quan sát 51 113 40 105 68 20 Học Tần số 50 106 39 90 52 15 thêm Tỷ lệ 98.04% 93.81% 97.50% 85.71% 76.47% 75.00% Số quan sát 31 108 56 89 85 31 Học Tần số 31 104 52 75 73 20 thêm Tỷ lệ 100.00% 96.30% 92.86% 84.27% 85.88% 64.52%

Những số liệu này thể hiện tác động của sự hỗ trợ của cha mẹ đối với việc học tập của con cái. Số liệu thống kê trong mẫu cho thấy những gia đình mà cha mẹ có trình độ học vấn càng cao thì tỷ lệ có nhiều con đi học lại càng thấp(Phụ lục 11). Nhƣ vậy, khả

năng là trong nhiều gia đình chỉ có một con, cha mẹ có đủ trình độ và thời gian để hỗ trợ con cái học tập. Ở những gia đình có số con đi học càng đơng thì có khả năng là năng lực hỗ trợ của cha mẹ đối với việc học của con càng giảm, góp phần làm tỷ lệ học thêm gia tăng. Tuy nhiên, nhƣ trên đã nói, số con đi học nhiều lại thƣờng gắn với trình độ học vấn của cha mẹ thấp, và trình độ thấp lại thƣờng gắn với thu nhập thấp. Do đó, khơng phải nhờ sự hỗ trợ của cha mẹ mà chính gánh nặng chi phí đã khiến cho tỷ lệ học thêm ở nhóm gia đình có nhiều con đi học giảm mạnh.

4.1.8 Thời gian học thêm

Thời gian học thêm trung bình của học sinh trong mẫu quan sát là 7,66 buổi/tuần (mỗi buổi 1,5 giờ) tƣơng đƣơng với 11,49 giờ. Thời gian học thêm trung bình ít nhất ở lớp 10 và nhiều nhất ở lớp 12 (Bảng 4-4).

Một phần của tài liệu Yếu tố ảnh hưởng đến việc học thêm của học sinh (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w