ƢƠ NG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Nguyên nhân học thêm của học sinh THPT trƣờng hợp thành phố Quy Nhơ n
4.2.3 Học thêm vì ở lớp khơng có thời gian giải bài tập hay thực hành
Theo mẫu khảo sát, 45,22% ý kiến nêu lí do đi học thêm vì ở lớp khơng có thời gian giải bài tập hay thực hành. 71,4% số giáo viên cho rằng lƣợng kiến thức cho một tiết dạy dài và 73,9 số giáo viên cho rằng không đủ thời gian giải bài tập trên lớp. Cùng một hƣớng nhận định trên, có 98,6% số học sinh và 85,4% số giáo viên đƣợc hỏi cho rằng đi học thêm có tác dụng cung cấp kiến thức mới, 97,8% số học sinh và 91,5% số giáo viên cho rằng học thêm có tác dụng nâng cao kỹ năng thực hành/ giải
12
Trên danh nghĩa, học sinh ở các loại hình trƣờng khác nhau vẫn học chung chƣơng trình và sách giáo khoa, nhƣng thực tế học sinh trƣờng chun đều phải học dồn chƣơng trình. Điều đó tạo nên áp lực rất lớn đối với các em.
bài tập (Phụ lục 16, Phụ lục 17). Một mặt có thể cho rằng thực sự chƣơng trình q
nặng khiến cho giáo viên chỉ có thể trình bày bài học một cách sơ lƣợc, khơng có thời gian đào sâu kiến thức và hƣớng dẫn học sinh giải bài tập, vì thế học sinh phải tìm đến các lớp học thêm để bổ sung cho những thiếu hụt này. Mặt khác, điều này cho thấy cả học sinh và giáo viên đều cho rằng rèn luyện khả năng giải bài tập là cực kỳ quan trọng đối với việc học. Thực tế phỏng vấn trực tiếp học sinh, giáo viên và kinh nghiệm của bản thân ngƣời nghiên cứu cho thấy nội dung chủ yếu của các lớp học thêm là phân loại và giải các dạng bài tập. Tỷ lệ 100 giáo viên đi dạy thêm trong mẫu khảo sát cho biết đi dạy thêm để nâng cao tay nghề dạy học dƣờng nhƣ cũng phần nào cho thấy quan niệm của giáo viên cho rằng khả năng giải bài tập là yếu tố quan trọng tạo nên tay nghề dạy học. Đƣơng nhiên khả năng giải bài tập phần nào phản ánh khả năng vận dụng tri thức của ngƣời học, nhƣng quan trọng hơn nhiều là việc vận dụng tri thức trong các tình huống và hồn cảnh thực tế, qua đó khả năng tƣ duy sáng tạo của ngƣời học đƣợc phát huy. Không nhiều học sinh và giáo viên coi trọng việc rèn luyện khả năng này, Không chú trọng đến khả năng vận dụng tri thức vào thực tiễn cuộc sống, nhiều học sinh và thậm chí cả giáo viên gọi sử, địa, và thậm chí cả văn là “các mơn thuộc lịng”, hàm ý rằng đây là những môn học chỉ cần khả năng ghi nhớ máy móc. Khi mà các lớp học thêm tìm mọi cách cung cấp cho ngƣời học càng nhiều càng tốt các dạng bài tập có thể xuất hiện trong các kỳ thi thì khả năng giải bài tập có khi khơng cịn là khả năng sáng tạo mà chỉ là khả năng ghi nhớ máy móc ở trình độ cao hơn mà thơi. Một nền giáo dục đánh giá cao khả năng ghi nhớ máy móc thì khó có thể tạo ra những con ngƣời sáng tạo, có khả năng tƣ duy độc lập và khả năng tự học suốt đời. Có lẽ vì vậy mà một kết quả nghiên cứu gần đây về tính sáng tạo của sinh viên ở một trƣờng đại học lớn của Việt Nam cho biết, trong một mẫu điều tra khá lớn gồm hàng ngàn sinh viên, chỉ có khoảng 20 sinh viên đạt hoặc vƣợt mức sáng tạo trung bình của thế giới
Do yêu cầu của phụ huynh va học sinh Để nâng cao thaǹh tích học tập cho lớp ma mình phụ trách
Có Khơng Để nâng cao tay nghê dạy học
Để tăng thu nhập
0% 25%50%75%
% ý kiến trả lời 100% 4.2.4 Học thêm vì sợ thua kém bạn bè
Theo kết quả khảo sát, 32,48% ý kiến nêu lí do đi học thêm “vì sợ thua kém bạn bè”. Con số này phù hợp với kết quả của cuộc Điều tra xã hội học năm 2003 "Ngƣời Việt Nam trong quan niệm của các tầng lớp cƣ dân tiêu biểu" của Viện Nghiên cứu Con ngƣời, theo đó, có 73,5% ngƣời đƣợc hỏi cho biết muốn con trở thành trí thức, 78,3 “xấu hổ vì con học hành khơng bằng con ngƣời khác”, trong khi chỉ có 42,4 “xấu hổ vì mình nghèo hơn ngƣời khác”(Trọng Phƣớc, 2003).
Dƣới góc độ tâm lý, sợ thua kém ngƣời khác là một suy nghĩ thơng thƣờng của con ngƣời. Nhƣng “học thêm vì sợ thua kém bạn bè” thì có thể nhìn nhận dƣới góc độ khác. Xét về góc độ kinh tế, “học thêm vì sợ thua kém bạn bè” thể hiện ảnh hƣởng của “hiệu ứng trào lƣu”, nghĩa là nhu cầu học thêm của một ngƣời không chỉ phụ thuộc bản thân ngƣời đó mà cịn phụ thuộc vào việc những ngƣời khác có hay khơng đi học thêm. Nỗi lo sợ thua kém ngƣời khác cũng là một triệu chứng của căn bệnh thành tích, một căn bệnh vốn đƣợc coi là nan y trong ngành giáo dục Việt Nam hiện nay. Căn bệnh thành tích cịn thể hiện ở số liệu điều tra cho biết có 65,6 giáo viên có dạy thêm nêu lí do “để nâng cao thành tích học tập của học sinh ở lớp do mình phụ trách” (Hình
4-3).
87.9%
65.6%
100.0%
54.8%
Hình 4-3: Ý kiến của giáo viên về lý do dạy thêm
Nhiều giáo viên cho biết vì chƣơng trình học q dài nên thời gian giảng trên lớp khơng đủ để truyền tải toàn bộ kiến thức một cách sâu sắc, cũng nhƣ khơng có thời gian luyện tập cho học sinh. Họ lo ngại rằng nếu chỉ với học chính khóa, học sinh khơng thể đạt đƣợc thành tích nhƣ mong muốn, ảnh hƣởng tới thành tích thi đua của lớp, thành tích thi đua và uy tín của giáo viên nên tổ chức dạy thêm để nâng cao thành tích thi đua. Vấn đề là ở chỗ, lâu nay, chất lƣợng dạy và học đƣợc xác định chủ yếu trên số lƣợng HS giỏi, tiên tiến, yếu và kém. Chúng ta vẫn đánh đồng thành quả học tập với điểm số, vẫn xem điểm số là mục tiêu dạy và học. Chính vì vậy, mọi nỗ lực của học sinh và giáo viên đều nhằm hƣớng tới việc giúp học sinh đạt điểm số cao trong học tập và thi cử. Rõ ràng, căn bệnh thành tích có điều kiện phát triển khơng phải do ý chí của học sinh và giáo viên mà do chính những bất ổn trong cơ chế đánh giá chất lƣợng dạy và học của chúng ta hiện nay.
4.2.5 Học thêm vì thích mơn học
26,16% ý kiến cho biết “ Học thêm vì thích mơn học”. Có thể cho rằng “ Học thêm vì thích mơn học” là biểu hiện của tinh thần hiếu học. Tỷ lệ này ở nhóm học sinh khá, giỏi là 30,34 , TB là 22,97 và yếu là 23,53 . Số liệu này góp phần củng cố lập luận cho rằng học sinh khá, giỏi có mức độ ƣa thích học tập cao hơn nhóm học sinh trung bình, yếu.
Tuy nhiên, đáng quan tâm là tỷ lệ ý kiến cho biết đi học thêm vì thích mơn học càng lên lớp cao càng giảm, tỷ lệ này ở lớp 10 là 33,33 ; lớp 11 là 23,89 và lớp 12 là 23,09%. Phải chăng áp lực học tập ngày một nặng nề khiến cho hứng thú học tập của học sinh ngày càng giảm sút.
4.2.6 Học thêm vì khơng có khả năng tự học
23,77% ý kiến nêu lí do đi học thêm vì “khơng có khả năng tự học”, trong đó tỷ lệ này ở nhóm học lực giỏi là 8,99 nhƣng ở nhóm học lực yếu lên đến 33,82%. Một lần nữa, điều này ủng hộ cho giả định “học sinh giỏi có khả năng tự học tốt hơn”.
Học sinh khơng có khả năng tự học thật sự là một vấn đề của nền giáo dục chúng ta hiện nay. Nguyên nhân chính là do học sinh khơng đƣợc rèn luyện khả năng tự học ngay từ nhỏ, do đó gặp khó khăn khi học lên bậc học cao hơn. Một khảo sát năm 2002 đối với học sinh 8 tuổi ở Việt Nam cho thấy, 46 học sinh có đi học thêm, chủ yếu do quyết định của cha mẹ (Tran Thu Ha, 2005). Nội dung đi học thêm của học sinh tiểu học chủ yếu là giúp giải quyết các bài tập tại lớp, ở các lớp trên thì nội dung bài tập có thể mở rộng và nâng cao hơn, nhƣng đại đa số các em cũng chỉ bị động ngồi ghi chép lại những gì giáo viên trình bày, khơng một chút động não. Đến buổi học chính, các em chỉ nhớ lại những gì đã học ở lớp học thêm, khơng phải suy nghĩ gì nhiều. Thói quen đi học thêm từ nhỏ đã góp phần làm cho học sinh khơng có thói quen tự học. Khơng quen tự học nên phải đi học thêm. Đi học thêm làm cho khơng cịn thời gian tự học. Đây chính là cái vịng luẩn quẩn trong việc rèn luyện khả năng tự học của học sinh.
Lý do khiến cho việc học tập thụ động vẫn khá phổ biến là do việc đánh giá khả năng học tập của học sinh trong nền giáo dục của chúng ta chú trọng quá nhiều đến khả năng ghi nhớ máy móc, trình độ học sinh đƣợc đánh đồng với điểm số và thành tích học tập (Hồng Tuyết, 2007). Chính vì tiêu chí đánh giá này mà mọi hoạt động của học sinh và giáo viên đều nhằm truyền tải cho học sinh lƣợng kiến thức càng nhiều càng tốt, chƣa coi trọng đúng mức việc rèn luyện tƣ duy, rèn luyện khả năng tự học.
4.2.7 Học thêm vì thầy cơ giảng khơng hiểu
21,6 ý kiến cho biết lí do học thêm là “thầy cô giảng không hiểu”. Tỷ lệ này ở nhóm học sinh giỏi chỉ là 4,49 , tăng dần ở những nhóm có kết quả học tập thấp hơn
và cao nhất ở nhóm học sinh yếu là 51,47%. Học sinh có thể cảm thấy thầy cơ giảng khơng hiểu trong một số trƣờng hợp sau: Thứ nhất, giáo viên có thể giảng khó hiểu nếu trình độ và khả năng truyền đạt của họ bị hạn chế. Thứ hai, nội dung chƣơng trình q dài khiến giáo viên khơng đủ thời gian giảng kỹ bài trên lớp. Thứ ba, một số giáo viên cố tình khơng giảng dạy hết nội dung kiến thức theo yêu cầu, dành phần kiến thức còn lại cho các lớp học thêm (với 2,78% số ý kiến cho rằng đi học thêm vì bị thầy cô ép buộc, 3,47% cho rằng đi học để biết trƣớc đề thi, kiểm tra, và 20,52% ý kiến cho biết học thêm với chính giáo viên dạy trên lớp (Phụ lục 15), có thể cho rằng
trƣờng hợp thứ ba này là không phổ biến) . Cuối cùng, một số giáo viên “thực dụng” dạy để thi chứ không dạy để biết. Họ chỉ dạy bằng cách bắt học sinh học thuộc lịng những gì sẽ thi hay kiểm tra mà không chú trọng đến những dẫn dắt và giải thích cần thiết giúp cho học sinh nắm đƣợc bản chất vấn đề.
Tóm lại, khi phân tích những ngun nhân chính dẫn đến hiện tƣợng học thêm của học sinh THPT tại thành phố Quy Nhơn, có thể thấy bao trùm lên tất cả là những lệch lạc trong chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục. Tiêu chí, phƣơng pháp đánh giá học sinh trong năm học cũng nhƣ tiêu chí và nội dung thi cử quá tập trung vào việc kiểm tra đánh giá lƣợng kiến thức mà học sinh nắm đƣợc, chƣa chú trọng đến việc đánh giá khả năng tƣ duy và khả năng tự học của học sinh. Tiêu chí đánh giá giáo viên dựa chủ yếu trên thành tích học tập (điểm số) của học sinh. Sự lệch lạc đó là nguồn gốc của phƣơng pháp giảng dạy và học tập nhồi nhét và là nguyên nhân cơ bản khiến cho nhu cầu học thêm trở nên rất lớn.
Tạo ra tâm lý ỷ lại trong học t pâ
Hạn chế khả năng làm việc độc lập của học sinh Tạo gánh nặng chi phi cho gia đình
59.7%
Hạn chế thời gian giúp đỡ việc nha Hạn chế thời gian cho rèn luyện kỹ năng sống
Hạn chế thời gian vui chơi giải tri %
Gây quá tải, ảnh hưởng tới sức khỏe học sinh
0.0% 25.0% 50.0% 75.0% 100.0%
4.3 Tác động của học thêm đối với đời sống kinh tế xã hội
4.3.1 Học thêm tạo gánh nặng chi phí cho các hộ gia đình và làm tăng bất bình đẳng trong giáo dục đẳng trong giáo dục
83,3% giáo viên và 75,4 học sinh đi học thêm trong mẫu khảo sát cho rằng chi phí cho học thêm tạo gánh nặng chi phí cho các hộ gia đình (Hình 4-4; Hình 4-5).
Bên cạnh đó, lý do hồn tồn khơng đi học thêm đƣợc học sinh đề cập đến nhiều nhất là “khơng có tiền nộp học phí” (Phụ lục 10). 67.1% 86.3% 63.9% 75.3% 87.5 67.6%
Hình 4-4:Ý kiến của giáo viên về ảnh hưởng tiêu cực của học thêm đối với học sinh
Tạo ra tâm lý ỷ lại trong học t pâ Hạn chế khả năng làm việc độc lập của học sinh
Tạo gánh nặng chi phi cho gia đình 5.4%
Hạn chế thời gian giúp đỡ việc nha Hạn chế thời gian cho rèn luyện kỹ năng sống
Hạn chế thời gian vui chơi giải tri Gây quá tải, ảnh hưởng tới sức khỏe học sinh
0.0% 20.0% 40.0% % ý kiến trả lời 60.0% 80.0% 36.5% 52.3% 7 47.2% 36.7% 66.0% 61.1%
Hình 4-5: Ý kiến của học sinh về ảnh hưởng tiêu cực của học thêm13
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Mặc dù kết quả khảo sát trong mẫu cho thấy chi phí tuyệt đối cho học thêm của nhóm nghèo thƣờng thấp so với nhóm giàu có hơn (Hình 4-6) nhƣng kết quả của một
khảo sát về “một số vấn đề kinh tế trong giáo dục phổ thông” thực hiện cuối năm 2007 lại cho thấy: ở các hộ gia đình càng nghèo thì tỷ lệ chi trả cho giáo dục so với tổng thu nhập của gia đình càng cao, chứng tỏ với những hộ càng nghèo việc chi cho giáo dục càng là gánh nặng (Trần Hữu Quang, 2008). Gánh nặng này khiến cho ở những nhóm hộ càng nghèo thì tỷ lệ học sinh học thêm càng thấp. Nếu nhƣ học thêm thật sự có tác dụng nâng cao thành tích học tập và khả năng thành cơng trong thi cử thì điều này rõ ràng góp phần gia tăng bất bình đẳng trong giáo dục vì nhƣ vậy học sinh thuộc những gia đình nghèo không đi học thêm sẽ gặp khó khăn nhiều hơn trong việc nâng cao thành tích học tập, khả năng thành cơng trong thi cử sẽ thấp hơn so với những học sinh có cùng năng lực nhƣng ở trong những gia đình khá giả hơn. Điều đó có thể dẫn tới sự
thiệt thịi trong cơ hội tìm kiếm việc làm và gia tăng thu nhập trong tƣơng lai. Theo ý kiến của Hồng Tụy, đƣợc đi học mới chỉ là bình đẳng một phần, bình đẳng về cơ hội học tập không thôi chƣa đủ mà phải bình đẳng về cơ hội học tập thành cơng (Hồng Tụy, 2009).
So sánh chi tiêu cho học thêm của hai nhóm thu nhập
60.0% 50.0% 40.0% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0%
Dưới 100 ngàn Từ 100 ngàn đến Từ 300 ngàn đến Từ 500 ngàn đến Trên 1 triệu (VND) (VND) dưới 300 ngàn đưới 500 ngàn dưới 1 triệu (VND)
(VND) (VND)
Chi cho học thêm
Nhóm co thu nhập trên 8 triệu VND/tháng Nhom co thu nhập dưới 1 triệu VND/tháng
Hình 4-6: So sánh chi tiêu cho học thêm của nhóm có thu nhập cao nhất và nhóm có thu nhập thấp nhất
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Ảnh hƣởng của học thêm trong việc làm tăng bất bình đẳng trong giáo dục cịn có thể đến từ chỗ một số giáo viên ép buộc học sinh đi học thêm vì mục đích kinh tế bằng cách đánh giá thiên lệch giữa những học sinh có và khơng đi học thêm.
4.3.2 Học thêm góp phần gây ra sự quá tải ảnh hƣởng đến sự phát triển toàn diện của học sinh của học sinh
Bên cạnh chi phí về tài chính, cần quan tâm nhiều hơn đến chi phí cơ hội mà học thêm gây ra cho cá nhân và xã hội.
61,1% học sinh và 63,8% giáo viên đƣợc hỏi cho biết học thêm gây quá tải ảnh hƣởng tới sức khỏe học sinh. Giáo dục của chúng ta hiện nay thực sự vắt kiệt sức của học sinh bằng việc nhồi nhét thật nhiều kiến thức để đối phó với thi cử. Một Khảo sát sức khỏe tâm thần của Tổ chức Y tế Thế giới cho thấy trên mẫu nghiên