Cơ cấu tổ chức của khuyến nông

Một phần của tài liệu Thể chế hóa phương pháp khuyến nông có sự tham gia ở tỉnh bà rịa vũng tàu luận văn thạc sĩ (Trang 26 - 27)

4 .Phƣơ ng pháp nghiên cứu

7. Cấu trúc của luận văn

2.1 Cơ cấu tổ chức của khuyến nông

Hệ thống tổ chức khuyến nông đƣợc thành lập từ năm 1993 với tên gọi là Cục khuyến nông – Khuyến lâm trực thuộc Bộ NN & PTNT, vừa có chức năng quản lý nơng nghiệp vừa có chức năng dịch vụ khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngƣ. Đến năm 2003 thì Cục Khuyến nơng – Khuyến ngƣ tách thành 2 đơn vị: Cục Nông Nghiệp và Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngƣ Quốc gia, gọi tắt là NAFEC. Mặc dù có những thay đổi, nhƣng về cơ bản cơ cấu tổ chức khuyến nơng – khuyến ngƣ có 4 cấp:

Cấp Quốc gia: Trung tâm Khuyến nông- khuyến ngƣ Cấp tỉnh : Trung tâm Khuyến nông

Cấp huyện: Trạm khuyến nông Cấp xã : Khuyến nông viên

Theo Nghị định 02/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2010, ở cấp thơn cịn có có cộng tác viên khuyến nông và câu lạc bộ (CLB) khuyến nơng. Có thể nói CLB khuyến nơng đã có từ lâu, nhƣng đến nay thì mới đƣợc chính thức cơng nhận nhƣ là một thành phần trong cơ cấu tổ chức của khuyến nông. Đây là một thuận lợi cho hoạt động khuyến nơng nói chung, cũng nhƣ tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ khuyến nông của ngƣời dân thông qua việc tham gia trực tiếp vào CLB khuyến nông. Đây cũng là cơ sở cho việc áp dụng phƣơng pháp khuyến nơng có sự tham gia, cụ thể là phƣơng pháp PTD.

Riêng ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (BR-VT) thì chƣa có khuyến viên cấp xã và CLB khuyến nông nhƣ Nghị định 02/2010/NĐ-CP đã đề cập, mặc dù năm 2008 Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngƣ (KNKN) BR-VT có thực hiện thí điểm việc xây dựng

mạng lƣới khuyến nơng viên cấp xã (thực hiện thí điểm ở huyện Châu Đức), nhƣng đến năm 2009, thì mạng lƣới khuyến nơng viên cấp xã khơng cịn hoạt động do vấn đề kinh phí và chƣa có chủ trƣơng từ UBND tỉnh. Năm 1998, Trung tâm KNKN BR- VT có quyết định thành lập CLB khuyến nông ở các xã trong tỉnh, nhƣng đến nay hầu nhƣ khơng cịn CLB nào hoạt động do tính hiệu quả của nó và một phần do thiếu sự quan tâm cần thiết từ khuyến nông viên cấp huyện, mà nguyên nhân là do lực lƣợng cán bộ khuyến nông mỏng (thƣờng 4 -5 nhân viên/trạm) không bao quát hết các hoạt động trong huyện, trong khi đó khơng có lực lƣợng khuyến nông viên cấp xã. Đây là một bất lợi khi áp dụng phƣơng pháp PTD, đặc biệt là trong việc nhân rộng mơ hình khuyến nơng theo phƣơng pháp này vì thiếu nhân viên khuyến nông cấp xã để hỗ trợ cần thiết.

Một phần của tài liệu Thể chế hóa phương pháp khuyến nông có sự tham gia ở tỉnh bà rịa vũng tàu luận văn thạc sĩ (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w