Cơ chế phối hợp với các nhà nghiên cứu, nhà khoa học

Một phần của tài liệu Thể chế hóa phương pháp khuyến nông có sự tham gia ở tỉnh bà rịa vũng tàu luận văn thạc sĩ (Trang 48 - 74)

4 .Phƣơ ng pháp nghiên cứu

7. Cấu trúc của luận văn

4.3.2 Cơ chế phối hợp với các nhà nghiên cứu, nhà khoa học

Trong tiến trình PTD cần có sự kết hợp 3 nhà: nhà nông – nhà khuyến nông – nhà nhiên cứu/nhà khoa học. Trong các dự án khuyến nông đƣợc tài trợ của các tổ chức nƣớc ngồi, thì việc này rất khả thi vì dự án có dành phần kinh phí để mời các nhà nghiên cứu, nhà khoa học tham gia vào hoạt động khuyến nông, nhất là các hoạt động thử nghiệm, trao đổi tìm kiếm giải pháp đáp ứng nhu cầu thực tế của nơng dân. Trong khi đó hoạt động khuyến nơng hiện tại thì khơng thể thực hiện việc này, ngay cả khi áp dụng PTD thì cũng khơng thể thực hiện đƣợc vì các lý do: khó mời các nhà nghiên cứu tham gia (vì yếu tố thời gian, khơng gian), kinh phí khuyến nơng khơng có khoản chi trả cho các nhà khoa học, nhà nghiên cứu tham gia vào hoạt động khuyến nông, ngoại trừ các buổi tọa đàm, các khóa huấn luyện chuyên sâu. Do đó áp dụng PTD ở tỉnh BR- VT đi theo một trong hai hƣớng:

(i) Cải tiến PTD bằng cách có thể bỏ bớt vai trò trực tiếp của nhà nghiên cứu, cán bộ khuyến nơng viên đảm trách ln vai trị này, điều này có thể thực hiện nhƣng địi hỏi tính chun mơn cao của cán bộ khuyến nông. Và Trung tâm khuyến nông tỉnh cần có mối liên kết với một hoặc nhiều Viện, Trƣờng Đại học để có đƣợc sự hỗ trợ khi cần thiết.

(ii)Trung tâm Khuyến nông xây dựng các đề án khuyến nơng dài hạn, trong đó có vấn đề áp dụng PTD, thì mới có thể mời đƣợc các nhà nghiên cứu, nhà khoa học tham gia trực tiếp với cán bộ khuyến nông đúng nhƣ tiến trình PTD yêu cầu. Điều này hoàn toàn khả khi, vì theo Đề án Phát triển Khuyến nông –Khuyến ngƣ giai đoạn 2010- 2015 và tầm nhìn 2020: “Tạo điều kiện để các Cơ quan Nghiên cứu, Viện Nghiên cứu tham gia thực hiện chƣơng trình khuyến nơng trọng điểm hàng năm theo các dự án” (Bộ NN&PTNT, 2008) [2].

Tóm tắt chƣơng:

Qua việc phân tích sự tƣơng thích giữa hoạt động khuyến nông hiện tại và nguyên tắc của PTD, một số gợi ý chính sách để thể chế hóa PTD tong hoạt động khuyến nông tỉnh BR-VT:

(i) Xây dựng mạng lƣới khuyến nông viên cấp xã.

(ii) Xây dựng CLB khuyến nông cấp thôn, ấp – đại diện cho sản xuất chính của tỉnh. Xem CLB khuyến nơng là đơn vị cuối cùng trong việc thực hiện các hoạt động khuyến nông. Chủ nhiệm CLB nên là (không bắt buộc) chi hội trƣởng hội nông dân ở thôn. Thành viên CLB là những ngƣời thích khoa học kỹ thuật, có cùng sở thích, nhà ở gần nhau. CLB nên thành lập quỹ hoạt động.

(iii) Cần xây dựng các dự án khuyến nông 3-5 năm, trên cơ sở các dự án này để ký các hợp đồng với các nhà khoa học để hỗ trợ hoạt động khuyến nơng.

(iv) Có kinh phí cho các thử nghiệm, ngồi kinh phí trình diễn mơ hình hàng năm. Nguồn kinh phí này từ ngân sách của tỉnh.

(v)Có cơ chế qui định CLB khuyến nông là nơi triển khai các hoạt động bắt buộc của khuyến nông huyện và xã.

(vi) Cơ chế xây dựng kế hoạch khuyến nông từ kế hoạch của CLB.

(vii) Cơ chế giám sát thực hiện các thử nghiệm, mơ hình khuyến nơng, ngồi các cơ quan hữu quan (nhƣ Phòng NN &PTNT huyện, UBND xã) nên có thêm CLB khuyến nơng (với đại diện là Ban chủ nhiệm CLB).

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Qua phân tích hiện trạng hoạt động khuyến nơng, cũng nhƣ phân tích việc áp dụng (thử nghiệm) phƣơng pháp khuyến nơng có sự tham gia – PTD ở tỉnh BR-VT, cho phép rút ra một số kết luận:

Thể chế của khuyến nông BR-VT chƣa phù hợp cho việc áp dụng PTD trong hoạt động khuyến nông.

PTD đã đem lại một số kết quả nhất định, đƣợc sự ủng hộ của nông dân. Tuy nhiên để áp dụng vào hoạt động khuyến nông tỉnh BR-VT cũng cần có những điều chỉnh thích hợp. Một trong những điều chỉnh quan trọng là cán bộ khuyến nơng đóng vai trị cầu nối giữa nông dân và nhà khoa học trong việc tìm kiếm các giải pháp kỹ thuật để giải quyết các khó khăn cũng nhƣ nhu cầu của nơng dân trong sản xuất nông nghiệp.

Việc áp dụng PTD vào hoạt động khuyến nơng nói chung, cũng nhƣ hoạt động khuyến nơng nói riêng rất phù hợp với chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc về khuyến nông, khuyến ngƣ.

Tỉnh BR-VT có những thuận lợi là đƣợc đào tạo nguồn nhân lực am hiểu PTD để có thể áp dụng PTD trong tƣơng lai.

Các đề xuất chính sách:

Song song với việc xây dựng hệ thống khuyến nông viên cơ sở (theo đề án của khuyến nông tỉnh BR-VT đã có), cần xây dựng CLB khuyến nông cấp thôn, ấp, và CLB này đại diện cho sản xuất nơng nghiệp chính của tỉnh. Và việc lập kế hoạch khuyến nông hàng năm nên căn cứ vào kế hoạch hoạt động của CLB.

Dành một phần kinh phí khuyến nơng từ ngân sách tỉnh cho các thử nghiệm (ngồi kinh phí các mơ hình khuyến nơng) ở CLB khuyến nơng.

Cơ chế giám sát các hoạt động khuyến nông, nhất là việc thực hiện các thử nghiệm, mơ hình nên có sự giám sát, theo dõi của CLB khuyến nông.

Xây dựng các đề án khuyến nông dài hạn (3-5 năm) để tạo cơ chế liên kết với các nhà nghiên cứu, nhà khoa học trong các hoạt động khuyến nông.

Kiến nghị

Đề tài mới tập trung phân tích khía cạnh tƣơng thích giữa PTD và hoạt động khuyến nông hiện tại của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, từ đó gợi ý một số chính sách, chƣa đánh giá hiệu quả tác động của PTD trong hoạt động khuyến nông. Để thuyết phục các nhà làm chính sách cấp tỉnh, cần có các buổi hội thảo đánh giá hiệu quả của phƣơng pháp PTD tại tỉnh BR-VT, cũng nhƣ khả năng ứng dụng vào thực tế hoạt động khuyến nông. Với những kết quả nghiên cứu của đề tài, hai kiến nghị đƣợc đề xuất:

Cần có thêm nghiên cứu sâu về hiệu quả của phƣơng pháp PTD tại tỉnh BR- VT Sử dụng kết quả nghiên cứu này tại hội thảo vận động về chính sách áp dụng

Tài liệu tiếng Việt

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1-Đinh Văn Ân, Võ Chí Thành, 2002 – Thể chế-cải cách thể chế và phát triển –

Lý luận va thực tiễn ở nước ngoài và Việt Nam – Nhà xuất bản Thống kê, 2002.

2-Bộ NN &PTNT, 2008 – Đề án Phát triển Khuyến nông, khuyến ngư 2010-2015

và tầm nhìn 2020.

3-Cục Khuyến nơng và khuyến lâm – 7/1998 – Hội nghị Tổng kết 5 năm (1993-

1995) thực hiện Nghị định 13/CP của Chính phủ về cơng tác khuyến nơng

4-Nguyễn Thị Hồi Châu, Trần Quốc Nhân, Lê Văn Gia Nhỏ, Nico Vromant-2008 –

Báo cáo Nghiên cứu điều tra cơ bản chương trình PAEX – Tài liệu của chƣơng trình

PAEX.

5- Nguyễn Duy Cần, Nico Vromant, Nguyễn Hoài Châu và ctv, 2007 – Đánh giá sự

chấp nhận của phương pháp tiếp cận khuyến nơng có sự tham gia (PTD) ở ĐBSCL

– Tài liệu Hội thảo Tổng kết Phƣơng pháp khuyến nơng có sự tham gia – 12- 13/12/2007 ở Bà Rịa – Vũng Tàu.

6-George H. Ainn, 1992- Hướng dẫn lựa chọn phương pháp khuyến nông – Trung tâm Thông tin NN-CNTP ấn hành, 1992.

7-Nguyễn Duy Hoan, Tống Khiêm, Đinh Ngọc Lan, Phạm Kim Oanh, Dƣơng Văn Sơn, Nguyễn Hữu Thọ - 2007 - Tài liệu tập huấn Phương pháp Khuyến nông – Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, 2007.

8-Đỗ Thị Ngọc Oanh, 2009- Báo cáo đánh giá tác động (tính bền vững) của hoạt

động MDEP- 2009.

9-Sofie Dhollander – 2007 – Phát triển kỹ thuật có sự tham gia, Hướng dẫn thực hành – Nxb Nông Nghiệp – Tp.HCM 2007.

10- Trung tâm Khuyến nơng Khuyến ngƣ Hịa Bình, 2006 – Báo cáo tổng kết lan

rộng phương pháp và kết quả thực hiện PTD của tỉnh Hịa Bình năm 2005 – Tài

liệu Hội thảo Phản ánh và chia sẻ kinh nghiệm áp dụng PTD ở tỉnh Hịa Bình, tổ chức ngày 20-21 tháng 3 năm 2006.

Tài liệu tiếng Anh

11-Hoang Huu Cai, Ruedi Felber and Vo Hung, 2003- PTD in community-based

forestland management to build up a farmer-led extension system in Vietnam- In

Advancing Participatory Techonology Development: Case studies on Intergration into Agricultural Resaerch, Extension and Education – IIRR – 2003.

12- Pham Cong Huu- 2006- Participatory Technology Development for farmer in the

Mekong Delta, Việt Nam, Case study Nghia Hoa Farmer Club, Hoa Nghia Commune, Cho Lach District, Ben Tre Province – Master thesis No 36.

13-Helvetas Vietnam, 2020 – Handbook of Participatory Technology Development – http://.www.heltvetas.org.vn.

14-Henri Hocde and David Meneses , 2003- The meeting of two world; constructing

process of PTD in northern Costa Rica - In Advancing Participatory Techonology

Development: Case studies on Intergration into Agricultural Resaerch, Extension and Education – IIRR – 2003.

15- Institute of International Rural Recontruction, 2006 – Doccument for

Training Course on Participatory Action Resaerch, 2006.

16-Jules N. Pretty, Irene Guijt, Ian Scooner, John Thomas, 1995 – Participatory

Learning & Action – A Trainers’Guide – Published by The International Institute

for Environment and Development – London.

17-Laurens van Veldhuizen, Ann Water-Bayer, Chesha Wettashinha, 2003-

Adavancing PTD: making our way towards institutional Integration – In

Advancing Participatory Techonology Development: Case studies on Intergration into Agricultural Resaerch, Extension and Education – IIRR – 2003.

18-Paul Tchawa, Felix Nkapemin and Jean-Marie Diop, 2003- Participatory

technology development in Cameroon: the route anh milestones in the process of its institutionalisation – In Advancing Participatory Techonology Development: Case

studies on Intergration into Agricultural Resaerch, Extension and Education – IIRR – 2003.

19-Stefan Joss and Kachkynbaev Nadyrbek, 2003- PTD in Kyrgyz Republic with

special reference to the Rural Advisory and Development Serviec in Jalal Abad Oblast - In Advancing Participatory Techonology Development: Case studies

on Intergration into Agricultural Resaerch, Extension and Education – IIRR – 2003.

PHẦN PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Tổng hợp các phƣơng pháp khuyến nơng

Phƣơng pháp khuyến

nơng

Giả định Mục đích Xây dựng kế hoạch khuyến nông Nguồn lực cần thiết Tiến hành Đánh giá thành công 1.Phƣơng pháp khuyến nơng chung Cơng nghệ và thơng tin có sẵn nhƣng nông dân không đƣợc áp dụng, và nếu những công nghệ và thơng tin này đƣợc phổ biến tới nơng dân thì họ có thể cải tiến đƣợc tập quán canh

Giúp nơng dân tăng sản lƣợng nơng nghiệp.

Do chính phủ phụ trách và những biến đổi hƣớng ƣu tiên theo thời gian trên qui mơ cả nƣớc với sự điều chỉnh thích nghi theo đặc điểm của từng địa phƣơng -Kinh phí cao. -Do Chính phủ đài thọ -Đội ngũ đơng đảo cán bộ nhà nƣớc đảm nhiệm. -Trình diễn trên ruộng nơng dân trên cơ sở qui trình của Bộ NN đƣa ra Mức độ áp dụng các khuyến nghị quan trọng và mức tăng sản phẩm quốc gia. 2.Phƣơng pháp khuyến nông chuyên ngành Biện pháp để tăng năng suất và sản lƣợng của một loại nông sản Tăng sản lƣợng một loại nông sản

Cơ qua chuyên

ngành -Kinh phí do cơquan chun ngành -Đơi khi sử dụng các chuyên gia chuyên ngành Biên chế khuyến nông của cơ quan chuyên ngành Tăng khối lƣợng sản phẩm của cây trồng cụ thể 3.Phƣơng pháp đào tạo và tham quan -Cán bộ khuyến nông không đƣợc đào tạo chu đáo, không gần gũi và tiếp xúc với nơng dân.

-Chun gia từng

Khuyến khích nơng dân tăng cƣờng sản xuất một số cây trồng đặc biệt

Do cơ quan trung ƣơng điều khiển

Do trung ƣơng cấp, thƣờng rất cao Có sự phối hợp giữa cán bộ khuyến nông và cán bộ nghiên cứu Tăng sản lƣợng của cây trồng mà chƣơng trình hỗ trợ 55

Phƣơng pháp khuyến

nơng

Giả định Mục đích Xây dựng kế hoạch

khuyến nông Nguồn lực cầnthiết

Tiến hành Đánh giá thành cơng

ngành khơng có mối liên hệ hoạt động nghiên cứu , đào tạo và huấn luyện 4.Phƣơng

pháp nông dân tham gia

- Nơng dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất.

- có thể cải thiện đời sống bằng cách giúp họ học tập kinh nghiệm từ vùng khác -Khuyến nông không thể nào đạt hiệu quả nếu khơng có sự tham gia của nơng dân, cơ quan nghiên cứu, cơ quan dịch vụ nông nghiệp. Tăng cƣờng sản xuất và tiêu thụ nông sản, cải thiện đời sống của ngƣời dân nông thôn Do địa phƣơng, các nhóm nơng dân nhƣ Hội nơng dân

Do địa phƣơng tự trang trải và thƣờng thấp Khuyến nông viên, nhóm nơng dân thực hiện các điểm trình diễn, tổ chức khảo sát cá nhân hay nhóm, áp dụng kỹ thuật phù hợp địa phƣơng -Số lƣợng nơng dân tham gia tích cực và thu lợi. -Khả năng tiếp tục tự hoạt động của các tổ chức địa phƣơng 5.Phƣơng

pháp dự án -Cần phát triển nông nghiệp và phát triển nông thôn với tốc độ nhanh. Chứng minh những điều có thể làm đƣợc trong một vài năm Chính phủ phụ trách Nhận từ nguồn đầu tƣ khá lớn của cơ quan phát triển quốc tế

-Mua sắm trang thiết bị, phƣơng tiện, cải thiện giao thơng, th chun gia nƣớc ngồi đào tạo cán địa phƣơng

Sự thay đổi trong thời gian trƣớc mắt 6.Phƣơng pháp phát Thiếu những tiến bộ kỹ thuật phù hợp với Cung cấp cho cán bộ khuyến Do chƣơng trình và

thƣờng tiến hành Từ chƣơng trình -Có sự phối hợp giữa cán bộ

Sự chấp nhận và tiếp tục sử

Phƣơng pháp khuyến

nông

Giả định Mục đích Xây dựng kế hoạch

khuyến nơng Nguồn lực cầnthiết

Tiến hành Đánh giá thành công

triển hệ thống

nông nghiệp yêu cầu của nông dân,đặc biệt là tiểu nông nông (và thôngqua họ tới nông dân) các tiến bộ kỹ thuật đã đƣợc nghiên cứu cho phù hợp với yêu cầu và đặc điểm của các hệ canh tác ở địa phƣơng

chậm rãi trong suốt q trình thực hiện khuyến nơng, và tùy thuộc vào điều kiện sinh thái nông nghiệp nghiên cứu – khuyến nông – nông dân dụng các kỹ thuật tiến bộ mới do chƣơng trình đƣa ra. 7/Phƣơng pháp phân chia phí tổn -Chƣơng trình khuyến nơng sẽ thích hợp hơn với điều kiện địa phƣơng.

-cán bộ khuyến nơng sẽ phục vụ tốt hơn do chi phí khuyến nơng do một phần địa phƣơng tự trang trải -Nông dân q nghèo, do đó chính quyền địa phƣơng phải cung cấp phần lớn kinh phí hoạt động khuyến nơng

Giúp nơng dân học tập đƣợc những điều cần cho họ nhằm tạo điều kiện để tự cải thiện và tăng sản lƣợng nông nghiệp Do các cấp đóng góp kinh phí Địa phƣơng, cá nhân Cán bộ địa phƣơng Nơng dân sẵn sàng và có thể đóng góp một phần kinh phí khuyến nơng (thơng qua đóng góp của cá nhân hay chính quyền địa phƣơng

Phƣơng pháp khuyến

nơng

Giả định Mục đích Xây dựng kế hoạch

khuyến nơng Nguồn lực cầnthiết

Tiến hành Đánh giá thành công

pháp tổ chức

giáo dục nghiệp có những thơng tin kỹ thuật thích hợp và có ích cho nơng dân, đồng thời giảng viên cần tiếp xúc với nơng dân thực sự để có thể giảng dạy tốt về nông nghiệp

dân học thêm về nông học -giúp giáo viên và sinh viên nông nghiệp hiểu biết thực tế

sát tạo của cơ sở

giáo dục, thƣờng cũng rất cao

nhóm khơng

chính thức giả và mức độ tham gia của nông dân vào các hoạt động khuyến nông của cơ sở giáo dục

Phụ lụ 2. Các kiểu tham gia

Kiểu tham gia Đặc điểm

1=Tham gia

thụ động (Passive participation) -Ngƣời dân đƣợc hỏi những gì sắp xảy ra hoặc đã vàđang xảy ra. - Các nhà quản lý dự án đơn phƣơng tuyên bố những gì cần thực hiện mà khơng lắng nghe ý kiến của ngƣời dân. Những thông tin chỉ đƣợc chia sẻ cho các chun gia bên ngồi.

2=Tham gia cung cấp thơng tin (Participation in information giving)

-Ngƣời dân cung cấp thông tin cho nhà nghiên cứu thông qua các cuộc khảo sát bằng phiếu câu hỏi.

-Kết quả nghiên cứu không đƣợc chia sẻ với nông dân 3=Tham gia qua tƣ vấn

(Participation by consultaion) -Ngƣời dân đƣợc hỏi nhƣ ngƣời tƣ vấn, và các nhà nghiên cứu lắng nghe. -Chuyên gia xác định vấn đề và giải pháp, và có thể hiệu chỉnh một ít theo ý kiến của ngƣời dân

Một phần của tài liệu Thể chế hóa phương pháp khuyến nông có sự tham gia ở tỉnh bà rịa vũng tàu luận văn thạc sĩ (Trang 48 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w