4 .Phƣơ ng pháp nghiên cứu
7. Cấu trúc của luận văn
3.3 Những hạn chế trong việc áp dụng PTD ở tỉnh BR-VT
3.3.1Tổ chức thử nghiệm
Các thử nghiệm ở CLB khuyến nông, tuy dựa trên nhu cầu nhu cầu của ngƣời dân, nhƣng việc theo dõi, ghi chép chƣa khoa học, chỉ đạt 59% so với yêu cầu (bảng 3.3), đặc biệt là đối với cán bộ khuyến nông chƣa tốt, chƣa đúng yêu cầu của tiến trình PTD. Mặc dù nguyên tắc thử nghiệm trong PTD, các chỉ tiêu đánh giá, theo dõi của nơng dân phải đơn giản, định tính và sử dụng thang đo của nông dân, nhƣng nguyên tắc PTD cũng địi hỏi cán bộ khuyến nơng (hoặc nhà nghiên cứu tham gia) cũng theo dõi, ghi chép theo các chỉ tiêu định lƣợng, khoa học hơn, có nhƣ vậy kết quả thử nghiệm từ nông dân mới đƣợc các cơ quan hữu quan (Sở NN &PTNT, Trung tâm Khuyến nơng, các tổ chức đồn thể) sử dụng để khuyến cáo cho những vùng tƣơng tự.
3.3.2 Thành viên tham gia CLB
Phần lớn CLB ở BR-VT mang tính tự nguyên, nhƣng sự quan tâm hay sở thích trong sản xuất của các thành viên rất đa dạng, trong khi đó việc hỗ trợ các thử nghiệm
tìm kiếm kỹ thuật mới rất giới hạn (2 thử nghiệm/năm) nên hạn chế sự tham gia tích cực của các thành viên trong CLB, do đó dần dần CLB có khuynh hƣớng chuyển sang CLB cùng sở thích (cùng quan tâm chăn ni gà, cùng quan tâm về cây lúa). Ví dụ CLB PTD An Nhứt, CLB PTD ấp Tân Hòa, xã Long Tân chuyên về lúa, nên sinh hoạt CLB, theo dõi đánh giá thử nghiệm thu hút nhiều thành viên tham gia.
3.3.4 Sự chính thức hóa
CLB PTD ở BR-VT hiện nay cịn mang tính mơ hình thử nghiệm hơn là một tổ chức nơng dân đƣợc chính quyền thừa nhận về mặt quản lý. CLB sẽ do ai quản lý, hỗ trợ khi kết thúc dự án là câu hỏi chƣa đƣợc trả lời chính thức, mà hiện tại ngầm định là cơ quan khuyến nông quản lý, hỗ trợ. Đây là một hạn chế mà ảnh hƣởng rất lớn đến việc thể chế hóa PTD, cũng nhƣ tính bền vững của các CLB khi dự án kết thúc. Điều này đã xảy ra ở các CLB ở tỉnh ĐBSCL khi tham gia dự án khuyến nơng có sự tham gia MDAEP, khi dự án này kết thúc CLB ít hoạt động hơn thể hiện qua việc số lần tổ chức họp ít hơn, ít ngƣời tham gia họp hơn so với "thời kỳ dự án" (Đỗ Thị Ngọc Oanh, 2009) [8]. Để tránh tình trạng này, cần có sự tham gia của các tổ chức đồn thể, cụ thể là Hội nơng dân, Hội phụ nữ, để hỗ trợ CLB trong các hoạt động.
3.3.4 Mất nhiều thời gian
Mất nhiều thời gian là một đặc điểm hay một phí tổn phải trả khi áp dụng phƣơng pháp tham gia. Trong PTD, cần nhiều thời gian cho các hoạt động thực địa hơn phƣơng pháp khuyến nơng truyền thống, điều này kéo theo tăng kinh phí cho các hoạt động kèm theo (chi phí di chuyển, hội họp) (Laurens van Veldhuizen, Ann Water- Bayer, Chesha Wettashinha, 2003) [17]. Trong dự án MDAEP ở ĐBSCL, phần lớn nông dân tham gia CLB cho rằng PTD rất thích hợp với những ngƣời nơng dân ít kinh nghiệm, cịn với ngƣời nơng dân có kinh nghiệm thì tốn thời gian (Đỗ Thị Ngọc Oanh, 2009)[8]. Một nghiên cứu của Phạm Công Hữu (2006) [12] về áp dụng PTD ở ĐBSCL cũng nêu lên rằng cán bộ khuyến nông mất nhiều thời gian, chi phí cho các cuộc hội
họp, di chuyển, theo dõi thử nghiệm trong tiến trình PTD. Ở tỉnh BR-VT cũng khơng ngoại lệ, khi áp dụng PTD, các cán bộ khuyến nông đều cho rằng PTD rất tốn nhiều thời gian, tuy nhiên khi CLB nông dân hoạt động ổn định và chủ động thì nhƣợc điểm này khơng cịn ảnh hƣởng nhiều.
Tóm tắt chƣơng:
Việc áp dụng PTD ở tỉnh BR-VT đã góp phần tăng khả năng áp dụng phƣơng pháp PTD ở tỉnh BR-VT thông qua các hoạt động tập huấn, hỗ trợ thực hiện thử nghiệm ở các CLB, tham quan. Kết quả các thử nghiệm về kỹ thuật đƣợc các thành viên áp dụng với tỉ lệ khá cao, gần 80% số hộ trong CLB áp dụng các kết quả này.
Việc áp dụng PTD ở tỉnh BR-VT cịn có một số hạn chế: (i) Tổ chức theo dõi các thử nghiệm chƣa tốt; (ii) Thành viên CLB khuyến nơng ít đồng nhất, nên hạn chế sự tham gia của các thành viên CLB, và có khuynh hƣớng chuyển thành các CLB khuyến nơng cùng sở thích; (iii) Chƣa đƣợc chính thức hóa; (iv) Mất nhiều thời gian (cho CLB và cán bộ khuyến nông khi áp dụng PTD).
Từ các kết quả áp dụng PTD ở tỉnh BR-VT, việc phân tích sự tƣơng tích và các chính sách cần có để có thể áp dụng PTD sẽ đƣợc đề cập trong chƣơng kế tiếp.
Chƣơng 4
CHÍNH SÁCH THỂ CHẾ HĨA PTD