Tiến trình xây dựng kế hoạch của tổ chức khuyến nông cấp tỉnh

Một phần của tài liệu Thể chế hóa phương pháp khuyến nông có sự tham gia ở tỉnh bà rịa vũng tàu luận văn thạc sĩ (Trang 27)

4 .Phƣơ ng pháp nghiên cứu

7. Cấu trúc của luận văn

2.2 Tiến trình xây dựng kế hoạch của tổ chức khuyến nông cấp tỉnh

Hiện tại, kinh phí hoạt động khuyến nơng gồm 2 nguồn từ UBND tỉnh và từ Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngƣ Quốc gia cấp. Tiến trình xây dựng kế hoạch, chƣơng trình khuyến nơng đƣợc minh họa theo hình 2.1.

Kế hoạch khuyến nông cũng đƣợc xây dựng theo nguyên tắc từ dƣới lên (bottom –up), sau đó mới phân bổ từ trên xuống khi kế hoạch đƣợc duyệt. Với cách này, trơng có vẻ nhƣ khuyến nơng xây dựng kế hoạch theo nhu cầu của ngƣời dân. Nhƣng thực tế, các thông tin để xây dựng kế hoạch khuyến nông cấp tỉnh đƣợc lấy dựa vào kinh nghiệm của khuyến nông cấp huyện và từ hội nông dân (chủ yếu là từ chủ tịch hội nông dân cấp xã), chứ chƣa thực sự từ ý kiến của ngƣời dân, nên kế hoạch khuyến nông chƣa sát hợp với nhu cầu của ngƣời dân. Việc thành lập CLB khuyến nơng sẽ góp phần khắc phục đƣợc nhƣợc điểm này.

Kế hoạch khuyến nông tỉnh đƣợc xây dựng và tổng hợp từ các Trạm.

Kế hoạch của Trạm đƣợc xây dựng từ đề xuất của UBND xã , Hội nông dân và kinh nghiệm bản thân của cán bộ khuyến nông Trạm thông qua công tác thực tế. Nội dung kế hoạch chủ yếu là:

UBND Tỉnh Sở NN&PTNT

UBND Huyện Phòng NN

TTKN

TKN

KNV

Hội nơng dân, CLB, Nơng dân

(i) Mơ hình, thƣờng căn cứ vào xu hƣớng phát triển nơng nghiệp: Mơ hình phân bổ cho trạm, khi thực hiện gồm Trạm + 01 cán bộ kỹ thuật khuyến nông tỉnh.

(ii) Tập huấn: Phân bổ theo chủ đề chung, sau đó phân bổ theo huyện, xã theo đề xuất từ xã.

Bộ NN&PTNT TTKNKNQG

Thông tin nhu cầu Quyết định

Cơ quan thực hiện

Lọc thơng tin

Hình 2.1 Tiến trình lập kế hoạch khuyến nơng của Trung tâm Khuyến nơng

(Nguồn: Nguyễn Thị Hồi Châu, 2008) [4]

Q trình chuyển khai mơ hình:Từ sự phân bổ mơ hình từ KN tỉnh, các Trạm khuyến nông cấp huyện phân bổ lại cho các xã. Việc triển khai các mơ hình khuyến nơng theo trình tự:

Bƣớc 1-Chọn hộ thực hiện: kết hợp với hội nơng dân xã, phịng NN&PTNT huyện, tuy nhiên ngƣời chọn hộ cuối cùng là cán bộ khuyến nông (tỉnh và huyện).

Bƣớc 2-Tập huấn: qui trình kỹ thuật cho hộ tham gia

Bƣớc 4-Theo dõi đánh giá: do cán bộ khuyến nông đảm trách, nông dân không tham gia bƣớc này.

Bƣớc 5 - Hội thảo đánh giá

Việc triển khai các mơ hình khuyến nơng cho thấy sự tham gia của ngƣời dân rất thấp, phần lớn là ngƣời thụ động. Họ đƣợc xem nhƣ là đối tƣợng cần giúp đỡ, khơng có tiếng nói trong việc sử dụng kinh phí khuyến nơng, cụ thể là kinh phí mơ hình. Ngun nhân là do cơ cấu tổ chức, các qui định không cho phép ngƣời dân chủ động tham gia vào q trình hoạt động khuyến nơng.

2.3 Sự phân cấp, phân quyền trong triển khai các mơ hình khuyến nơng

Xây dựng mơ hình và tập huấn là hai hoạt động quan trọng của khuyến nông. Tùy mỗi tỉnh, mà sự phân cấp, phân quyền trong hoạt động khuyến nông khác nhau. Nhìn chung, khuyến nơng các tỉnh phía Nam có hai dạng (Nguyễn Thị Hoài Châu, 2008) [4]: (i) Tập trung cấp tỉnh; (ii) Phân bổ về huyện (trƣờng hợp tỉnh Bình Phƣớc). Tuy nhiên phần lớn khuyến nơng các tỉnh phía Nam đều thực hiện theo mơ hình tập trung cấp tỉnh. Ở tỉnh BR-VT, các hoạt động khuyến nơng đều tập trung ở Trung tâm KNKN tỉnh, ít có sự phân quyền cho các Trạm KN huyện.

Sự phân quyền từ TTKNKN đến Trạm khuyến nông huyện: chủ yếu là lập kế hoạch và triển khai kế hoạch (xem phụ lục 3). Trạm xem ý kiến của Hội nông dân xã, UBND xã là đại diện cho sự tham của nông dân. Thực tế nông dân không đƣợc chủ động tham gia trong các hoạt động khuyến nông nhƣ lập kế hoạch khuyến nơng, triển khai các mơ hình, khơng tham gia đánh giá (hoặc có thì cũng rất thụ động), khơng tham gia ý kiến vào các kỹ thuật đƣợc khuyến nơng đề nghị áp dụng trong mơ hình. Thiếu sự tham gia của nông dân không phải họ thụ động mà do cách tiếp cận khuyến nơng vẫn cịn mang tính áp đặt từ trên xuống nhiều hơn, và thể chế khuyến nông hiện tại đã hạn chế việc áp dụng phƣơng pháp khuyến nơng có sự tham gia.

2.4 Các phối hợp trong q trình hoạt động khuyến nơng

Phối hợp với các doanh nghiệp: Trong quá trình hoạt động khuyến nơng, các Trạm khuyến nơng huyện có thể kết hợp với các doanh nghiệp trong việc trình diễn kỹ thuật (chủ yếu là giống mới, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật), nhƣng phần lớn các kết hợp này xuất phát từ các quan hệ cá nhân nhiều hơn là chủ trƣơng chung của khuyến nông.

Các đơn vị khác: Giữa Trạm khuyến nông, Trạm Bảo vệ Thực vật, Trạm Thú Y huyện thƣờng có những phối hợp, hỗ trợ khi cần thiết, nhất là việc hỗ trợ, tƣ vấn ý kiến chuyên môn.

Phối hợp với Phòng NN& PTNT huyện: Các đầu tƣ cho sản xuất nơng nghiệp cấp huyện thƣờng phân cấp cho Phịng NN huyện nhƣ là một chủ đầu tƣ và họ ký hợp đồng với Trạm KN huyện để triển khai. Sự phối hợp này cung cấp một nguồn kinh phí hỗ trợ cho hoạt động khuyến nông cấp huyện, đây cũng là một thuận lợi để cho khuyến nơng huyện có thể chủ động lồng ghép, áp dụng PTD vào các dự án nơng nghiệp cấp huyện.

Tóm tắt chƣơng:

Việc lập kế hoạch hoạt động khuyến nơng cũng nhƣ q trình triển khai các kế hoạch này theo nguyên tắc từ dƣới lên, nhƣng vẫn cịn mang tính hình thức và ngƣời nơng dân chƣa thực sự tham gia một cách chủ động trong các hoạt động khuyến nông.

Thể chế của khuyến nông tỉnh BR-VT chƣa phù hợp cho việc áp dụng PTD trong hoạt động khuyến nông, thiếu hệ thống khuyến nông viên cấp xã và CLB khuyến nông.

Sự phân cấp, phân quyền cũng nhƣ các phối hợp với các cơ quan khác trong hoạt động khuyến nơng có những thuận lợi cho việc áp dụng PTD.

Chƣơng 3

ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM PTD Ở TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

3.1 Quá trình triển khai PTD ở tỉnh BR-VT

Từ năm 2005-2007, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã thực hiện dự án “Khuyến nơng có sự tham gia cho ngƣời nghèo – tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” (gọi tắt là PAEP) dƣới sự tài trợ của Tổ chức V.V.O.B thuộc Vƣơng Quốc Bỉ. Song song đó, thì một số tỉnh ở Đồng bằng Sông Cửu Long cũng thực hiện dự án Khuyến nơng có sự tham gia cũng do Tổ chức V.V.O.B tài trợ. Sau khi hai dự án này kết thúc, thì chƣơng trình Khuyến nơng có sự tham gia cho các tỉnh phiá Nam đƣợc hình thành, gọi tắt là PAEX (Participatory Agricultural Extension) và cũng đƣợc tài trợ bởi tổ chức V.V.O.B. Dự án PAEX thực hiện trên hai vùng: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. Ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, PAEX đƣợc triển khai trên 3 tỉnh tham gia gồm An Giang, Hậu Giang và Sóc Trăng và do Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long (MDI) là cơ quan tƣ vấn, hỗ trợ thực hiện; vùng Đông Nam Bộ gồm hai tỉnh Bình Phƣớc và Bà Rịa-Vũng Tàu và do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam (gọi tắt là IAS) tƣ vấn, hỗ trợ thực hiện. Thời gian thực hiện chƣơng trình PAEX là 3 năm từ 2008-2010, và phƣơng pháp khuyến nơng có sự tham đƣợc áp dụng, chủ yếu là phƣơng pháp phát triển kỹ thuật có sự tham gia, gọi tắt là PTD.

Riêng ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, chƣơng trình PAEX triển khai trên 5 huyện: Tân Thành, Xuyên Mộc, Đất Đỏ, Long Điền và Châu Đức, với 8 xã tham gia: Châu Pha, Sơng Xồi (thuộc huyện Tân Thành), Hòa Hội, Tân Lâm (thuộc huyện Xuyên Mộc), Long Tân, Láng Dài (thuộc huyện Đất Đỏ), An Nhứt (thuộc huyện Long Điền), Nghĩa Thành, Đá Bạc (thuộc huyện Châu Đức). Và có 10 Câu lạc bộ nơng dân đƣợc thành lập, gọi là Câu lạc bộ PTD (xem phụ lục 4). Hiện nay, Trạm khuyến nông huyện Xuyên Mộc đang thực hiện thí điểm áp dụng PTD hầu hết ở các xã dƣới sự hỗ trợ của

Hội nông dân, Hội phụ nữ cấp huyện và xã. Đây là sự nhân rộng (Scaling out) PTD để từng bƣớc thể chế hóa PTD trong hoạt động khuyến nông tỉnh BR-VT.

3.2 Các hoạt động chủ yếu

3.2.1Tập huấn nâng cao nâng lực địa phƣơng

Các hoạt động chủ yếu của PAEX trong việc cổ vũ cho việc áp dụng PTD chủ yếu tập trung vào tăng cƣờng năng lực của khuyến nông trong việc áp dụng phƣơng pháp PTD, trong đó chú trọng tập huấn phƣơng pháp PTD. Kết quả: Đào tạo 08 nhân viên khuyến nông cấp tỉnh, huyện có đủ khả năng huấn luyện PTD trong hệ thống khuyến nơng. Các tổ chức đồn thể (Hội nông dân, Hội phụ nữ cấp tỉnh, huyện), Ban chủ nhiệm các CLB khuyến nông cũng đƣợc huấn luyện về phƣơng pháp PTD, về kỹ năng quản lý CLB (xem phụ lục 5). Có thể nói, việc tuyên truyền và chuẩn bị nhân lực cho việc mở rộng áp dụng PTD trong các hoạt động liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn đã đƣợc chƣơng trình PAEX hỗ trợ, vấn đề là cần có chính sách và cơ chế để PTD có thể đƣợc chính thức hóa và áp dụng một cách rộng rãi trong hoạt động khuyến nông. Tuy nhiên, việc tập huấn PTD cũng nên mở rộng cho các thành viên CLB, để họ cùng hiểu tiến trình PTD và có thể chủ động tham gia ở các buổi họp của CLB. Ngay cả ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, nơi bắt đầu thử nghiệm PTD từ năm 2001 thì các hầu hết thành viên CLB khơng biết gì về tiến trình PTD, ngoại trừ Ban chủ nhiệm CLB, nên họ rất mơ hồ trong việc tham gia (Đỗ Thị Ngọc Oanh, 2009) [8].

3.2.2 Tổ chức triển khai các thử nghiệm ở các CLB

Việc tổ chức các thử nghiệm để tìm ra các kỹ thuật phù hợp, giải quyết các vấn đề cũng nhƣ nhu cầu của nông dân là hoạt động chính trong tiến trình PTD, nó thể hiện kết quả, hiệu quả của PTD. Từ năm 2005 đến 2009, có 40 thử nghiệm đã đƣợc 10 CLB thực hiện, trong đó có 30 thử nghiệm đạt đƣợc mục tiêu hay mong muốn của thành

viên CLB đƣa ra ban đầu trƣớc khi thực hiện một thử nghiệm (căn cứ vào các chỉ tiêu cần đạt đã đƣợc đƣa ra trong kế hoạch thử nghiệm của CLB), gần 80% số hộ (thành viên CLB) áp dụng các kỹ thuật này vào sản xuất (bảng 3.1, bảng 3.2). Điều này cho thấy phần lớn, các kết quả thử nghiệm đều đƣợc các thành viên trong CLB áp dụng, nhƣng chƣa lan tỏa ra vùng lân cận, ngoại trừ các thử nghiệm nhƣ sạ thƣa trên lúa, sử dụng giống khoai mỳ cao sản KM140, tiêm vắc-xin phòng bệnh trên gà, sử dụng giống lúa xác nhận trong sản xuất. Sự lan tỏa các kỹ thuật từ kết quả thử nghiệm của CLB cịn hạn chế do:

Một số thử nghiệm có tính đặc thù, chun biệt của CLB: ví dụ nhƣ mè, mãng cầu, dê, cà phê.

Công tác tổ chức tuyên truyền chƣa đƣợc thực hiện (phần lớn do thiếu kinh phí cho hoạt động và chƣa đƣợc quan tâm, hỗ trợ từ các cấp).

Bảng 3.1 Các thử nghiệm ở CLB PTD tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ 2005-2009

Năm Số thử nghiệm Số CLB thực hiện Số thử nghiệm đạt đƣợc mong muốn (nhu cầu) của

nông dân 2005 01 01 01 2006 08 07 06 2007 05 05 05 2008 04 01 01 2009 22 10 18 Tổng cộng 40 30

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của chƣơng trình PAEX)

Bảng 3.2 Số thành viên CLB áp dụng kỹ thuật từ các kết quả thử nghiệm của CLB từ 20 05-2009

Áp dụng đƣợc 3 kỹ thuật 8 10.4

Tổng cộng 77 100

(Nguồn: Số liệu khảo sát , năm 2010)

Số kỹ thuật có áp dụng Số hộ % số hộ Không học đƣợc kỹ thuật nào 15 19.5

Áp dụng đƣợc 1 kỹ thuật 30 39.0

3.2.3 Tổ chức tham quan, hội thảo

Tham quan, hội thảo là hoạt động không thể thiếu trong tiến trình PTD, hoạt động này đƣợc thực hiện khi đã có ý tƣởng thử nghiệm ở CLB để họ có đƣợc các giải pháp kỹ thuật từ việc tham quan ở những nơi khác đã áp dụng, hoặc từ các chuyến tham quan này CLB có ý tƣởng mới cho các thử nghiệm ở CLB, có 12 chuyến tham quan đƣợc tổ chức cho CLB từ năm 2006-2009, với 304 lƣợt ngƣời, trong đó có 8 chuyến tham quan nơng dân đã học hỏi đƣợc kinh nghiệm áp dụng trong thử nghiệm và thực tế sản xuất của họ (xem phụ lục 6,7). Trong hoạt động khuyến nơng, thì nội dung tham quan cũng là một hoạt động quan trọng, tuy nhiên có sự khác biệt giữa tham quan của khuyến nông hiện tại và tham quan của PTD. Tham quan của PTD xuất phát từ nhu cầu của nơng dân là tìm kiếm các kỹ thuật thích hợp cho việc giải quyết các vấn đề của CLB, và nông dân chủ động đề xuất. Cịn tham quan của khuyến nơng hiện tại chỉ đơn thuần là thăm những nơi thành công kỹ thuật mới, do khuyến nông thực hiện theo kế hoạch kinh phí phân bổ, đơi khi các thành viên tham gia tham quan với mục đích là để du lịch hơn là học hỏi kinh nghiệm.

3.3 Đánh giá hoạt động của CLB

Để đánh giá hoạt động CLB, chƣơng trình PAEX đã xây dựng hệ thống thang bảng điểm để đánh giá, tổng thang điểm đánh giá tối đa là 100 điểm, các thang điểm này đƣợc xây dựng căn cứ vào tầm quan trọng, tính tự chủ trong các hoạt động của CLB, bao gồm các mục lớn: (1) Quản lý CLB (tối đa là 40 điểm); (2) Tổ chức thử nghiệm (tối đa là 40 điểm); (3) Tranh thủ sự ủng hộ của các cơ quan đoàn thể, Ủy ban nhân dân xã (tối đa 10 điểm); (4) Hoạt động đa dạng của CLB (tối đa 10 điểm). Bảng đánh giá này đƣợc thực hiện bởi một một nhóm đánh giá là các cán bộ khuyến nơng trên cơ sở khảo sát, phỏng vấn từng CLB. Kết quả đánh giá cho thấy (bảng 3.3):

Quản lý CLB: đạt 30,3 điểm (so với điểm tối đa là 40 điểm) tức là đạt 75% so với yêu cầu, trong đó sử dụng quỹ, quản lý số sách chƣa tốt, chỉ đạt trên mức 50% so với yêu cầu.

Tổ chức thử nghiệm: đạt 30,9 điểm (so với điểm tối đa là 40 điểm), đạt 77% so với yêu cầu, trong đó việc theo dõi, ghi chép còn yếu, chỉ đạt 60% so với yêu cầu.

Tranh thủ sự ủng hộ của tổ chức đồn thể, chính quyền: rất tốt, đạt 9,5 điểm (so với điểm tối đa là 10 điểm), đạt 95% yêu cầu, chỉ có 1 CLB là chƣa có sự quan tâm của tổ chức đồn thể.

Hoạt động đa dạng (CLB tự tổ chức, tự tham gia): đạt 7 điểm (so với điểm tối đa là 10 điểm) đạt 70%.

Bảng 3.3 Đánh giá hoạt động của CLB PTD ở tỉnh BR-VT năm 2009

Nội dung Điểm Kết quả đánh giá (điểm)

Điểm trung bình so chuẩn Trung

bình Tối đa thiểuTối với điểmchuẩn I.Quản lý CLB 40 30.3 32.0 26.4 75.7

1. Sổ theo dõi cho mƣợn sách 10 6.7 10.0 3.8 67.0

2. Tổ chức hội họp 10 8.5 10.0 7.0 84.8 3. Quản lý quỹ 5 4.4 5.0 2.0 87.6 4. Sử dụng quỹ 5 2.7 5.0 2.0 53.6 5. Phát triển thành viên 5 3.8 5.0 2.2 76.8 6. Xây dựng quỹ 5 4.2 5.0 3.0 83.6 II. Tổ chức thử nghiệm PTD 40 30.9 37.4 23.4 77.3

1. Theo dõi thử nghiệm 15 8.9 12.8 3.0 59.1

2.Tổ chức thăm điểm thử nghiệm 10 8.4 10.0 4.6 84.0

3.Tổ chức tham gia thử nghiệm 15 13.6 15.0 9.6 90.9

III.Tranh thủ sự ủng hộ từ cơ quan

đoàn thể, UNBND xã 10 9.5 10.0 5.4 95.0 IV Hoạt động đa dạng 10 7.0 10.0 3.2 69.6 TỔNG CỘNG 100 77.6 84.8 66.2 77.6

Qua đánh giá này cho thấy cần củng kỹ năng về quản lý sổ sách, sử dụng quỹ (cho vay trong nhóm), sổ ghi chép thử nghiệm.

Nhận xét:

Hoạt động của CLB ngày càng tốt hơn, chủ động hơn, và ngày càng đƣợc sự hỗ trợ từ cơ quan khuyến nơng, các tổ chức Đồn thể (Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ).

Các thử nghiệm ở CLB dựa trên nhu cầu sản xuất của ngƣời dân. Tuy nhiên việc tự tổ chức, tự theo dõi thử nghiệm chƣa đƣợc thực hiện tốt, mà hiện tại cần nhiều sự hỗ trợ của cán bộ khuyến nông.

Hầu hết các câu lạc bộ đều có đủ khả năng tự xây dựng các kế hoạch hoạt động của CLB (kế hoạch thử nghiệm, tham quan, quản lý CLB), tuy nhiên hiện nay vẫn cần sự hỗ trợ của cán bộ khuyến nông.

3.3 Những hạn chế trong việc áp dụng PTD ở tỉnh BR-VT

3.3.1Tổ chức thử nghiệm

Các thử nghiệm ở CLB khuyến nông, tuy dựa trên nhu cầu nhu cầu của ngƣời dân, nhƣng việc theo dõi, ghi chép chƣa khoa học, chỉ đạt 59% so với yêu cầu (bảng

Một phần của tài liệu Thể chế hóa phương pháp khuyến nông có sự tham gia ở tỉnh bà rịa vũng tàu luận văn thạc sĩ (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w