4 .Phƣơ ng pháp nghiên cứu
7. Cấu trúc của luận văn
4.1 Kinh nghiệm thể chế hóa PTD ở một số nƣớc
nƣớc Cameroon
PTD đƣợc bắt đầu thử nghiệm áp dụng trong hệ thống khuyến nông từ năm 1988. Việc thể chế hóa PTD ở Cameroon dựa trên cơ sở các “câu chuyện thành công” của việc áp dụng PTD (Paul Tchawa, Felix Nkapemin và Jean-Marie Diop, 2003) [18]. Điều kiện lúc bấy giờ cho phép Comeroon thực hiện đồng thời hai chiến lƣợc cho việc thể chế hóa PTD: Phi chính thức và chính thức.
Thể chế hóa PTD với chiến lƣợc phi chính thức: Do ở Cameroon phƣơng pháp áp đặt từ trên xuống (top-down) đƣợc áp dụng rất mạnh, do đó ngƣời ta đƣa PTD vào áp dụng bằng con đƣờng phi chính thức thơng qua các dự án phát triển nơng nghiệp nông thôn đƣợc tài trợ bởi các tổ chức phi chính phủ, và các chƣơng trình này phối hợp với cơ quan khuyến nông trong việc thực hiện. Và các kết quả áp dụng PTD đƣợc củng cố trƣớc khi đặt vấn đề áp dụng PTD với các nhà làm chính sách quốc gia.
Thể chế hóa PTD với chiến lƣợc chính thức: tìm cách hợp nhất phƣơng pháp luận PTD với phƣơng pháp luận của các chƣơng trình quốc gia về nghiên cứu và khuyến nơng của chính phủ Cameroon, tập huấn phƣơng pháp luận PTD cho nhân viên khuyến nông, chia sẻ kinh nghiệm về khuyến nông thông qua các cuộc hội thảo.
Cộng hòa Kyrgyztan
PTD đƣợc giới thiệu vào Kyrgyztan từ năm 1997 với sự tài trợ chính của tổ chức Helvetas trong dự án Nông nghiệp Thụy Sĩ – Kyrgyztan (1997-2000) [19]. Việc thể chế hóa PTD đƣợc thực hiện bằng cách xây dựng và chính thức hóa sự cộng tác (Stefan Joss và Kachkynbaev Nadyrbek, 2003). Ngoài ra thể chế hóa PTD cịn thể hiện:
Xây dựng năng lực PTD thông qua đào tạo những ngƣời huấn luyện về PTD, xây dựng mạng lƣới nguồn nhân lực về PTD, áp dụng ra diện rộng.
Trao đổi kinh nghiệm PTD
Tổ chức ngày khuyến nông quốc gia với các cuộc thi về đổi mới khuyến nông và trao đổi kinh nghiệm ngày càng phổ biến.
Tuyên truyền PTD thông qua truyền hình, bài báo, tài liệu bƣớm.
Costa Rica
PTD đƣợc thực hiện ở Costa Rica từ năm 1995 (vùng phía bắc Costa Rica), với ba tác nhân chính tham gia trong tiến trình PTD: (i) Tổ chức nơng dân; (ii) Cơ quan chính phủ; (iii) Tổ chức phi chính phủ. Có thể nói q trình áp dụng PTD ở Costa Rica là sự hợp nhất giữa hai khuynh hƣớng của tổ chức nông dân và các cơ quan chính phủ trong việc phát triển các kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp. Cách tiếp cận để thể chế hóa PTD ở Costa Rica (Henri Hocde và David Meneses , 2003) [14] bao gồm:
Vận động hành lang để có dự án hỗ trợ ở mức độ chính sách: Việc này do tổ chức của nông dân (gọi là CRAE-ZN: Comite Regional de Agricultores Experimentadores de la Zona Norte) thực hiện thơng qua trình bày dự án về nơng dân làm thử nghiệm.
Có kế hoạch huấn luyện dài hạn: để hỗ trợ tiến trình PTD và tăng cƣờng khả năng nghiên cứu của nông dân thử làm thử nghiệm (farmer experimentation).
Hợp nhất PTD vào các chƣơng trình giáo dục và các trung tâm huấn luyện. Thay đổi tổ chức để ủng hộ cho thể chế hóa PTD: Xây dựng Hội khuyến nông viên Quốc gia về nông –lâm nghiệp (vào năm 1997) bao gồm nhân viên khuyến nông và các chuyên gia trong lĩnh việc nơng nghiệp. Hội này khuyến khích sự thảo luận giữa hội (những nhân viên khuyến nông và chuyên gia nông –lâm nghiệp) và các nông dân làm thử nghiệm để thỏa thuận về các vai trị các bên trong tiến trình cải tiến kỹ thuật cho phát triển nơng thơn.
Có những ngƣời chủ chốt: là những ngƣời khuếch trƣơng tiến trình PTD, đó là những ngƣời tiên phong, tình nguyện thực hiện các thử nghiệm.
Có sự quan tâm của nơng dân trong việc tìm kiếm các kỹ thuật thích hợp, nhất là nơng hộ qui mơ nhỏ và trung bình.
Những khó khăn trong tiến trình thể chế hóa PTD: (i) Những vấn đề thuộc cá nhân hoặc văn hóa; (ii) Thiếu huấn luyện cho nông dân làm thử nghiệm, nhân viên khuyến nông và nhà nghiên cứu về thử nghiệm trên đồng ruộng; (iii)Thiếu phƣơng pháp luận trong việc thu thập và hệ thống hóa thơng tin từ các thử nghiệm của nông dân; (iv) Thiếu nguồn lực tài chính.
Việt Nam
Năm 1997, PTD đƣợc giới thiệu vào Việt Nam thông qua Dự án hỗ trợ Lâm Nghiệp Xã Hội (Social Forestry Support Programme) đƣợc tài trợ bởi Helvetas, một tổ chức phi chính phủ của Thụy Sĩ, tuy nhiên việc thể chế hóa PTD thơng qua việc mở rộng (Scaling up) cịn nhiều thách thức (Hồng Hữu Cải, 2003) [11]: (i) Thách thức lớn nhất là hiệu quả và tính chủ động của khuyến nông địa phƣơng; (ii) Khi PTD liên quan đến sự phối hợp của bên thứ ba, thì cần có cơ chế rõ ràng cho sự phối hợp giữa nhà nghiên cứu, cán bộ khuyến nơng và nơng dân. Ngồi ra, do khuyến nông hoạt động dựa trên các chƣơng trình của chính phủ, nên họ rất khó áp dụng PTD vì tính cứng nhắc của kế hoạch, tài chính và các qui định khác, trong khi đó PTD yêu cầu rất linh động trong việc xây dựng kế hoạch, triển khai, tài chính để đáp ứng nhu cầu của nơng dân. Và cũng Dự án này thực hiện ở tỉnh Hịa Bình từ 2000-2004, PTD đã đƣợc áp dụng rộng rãi trong hệ thống khuyến nơng Hịa Bình, và điều quan trọng hơn UBND tỉnh đã có cơng văn số 1264/UB-NLN ngày 13/8/2004 về việc áp dụng phƣơng pháp PTD trong công tác khuyến nơng, khuyến lâm ở tỉnh Hịa Bình (Trung tâm KNKN Hịa Bình, 2005) [10]. Có thể nói Hịa Bình là một trong những tỉnh đầu tiên của Việt Nam có chính sách cụ thể cho việc áp dụng PTD trong công tác khuyến nông.