Cơ sở áp dụng PTD trong hoạt động khuyến nông BR VT

Một phần của tài liệu Thể chế hóa phương pháp khuyến nông có sự tham gia ở tỉnh bà rịa vũng tàu luận văn thạc sĩ (Trang 42 - 43)

4 .Phƣơ ng pháp nghiên cứu

7. Cấu trúc của luận văn

4.2 Cơ sở áp dụng PTD trong hoạt động khuyến nông BR VT

4.2.1Cơ sở pháp lý

Theo NAFEC thì có 4 phƣơng pháp khuyến nơng chính đƣợc áp dụng trong cơng tác khuyến nông khuyến ngƣ Việt Nam, và phƣơng pháp khuyến nơng có sự tham gia là một trong những bốn phƣơng pháp đó. Do đó việc áp dụng PTD trong hoạt động khuyến nơng hồn tồn phù hợp. Mặt khác, cơ sở pháp lý cao nhất cho việc áp dụng PTD chính là nghị định 02/2010/NĐ-CP ngày 8 tháng 1 năm 2010 (Nghị định này thay thế Nghị định số 56/2005/NĐ-CP ngày 26 tháng 4 năm 2005 của Chính phủ quy định về khuyến nông, khuyến ngƣ). Điều 3 của Nghị định 02 đã đƣa ra các nguyên tắc hoạt động khuyến nông tƣơng tự nhƣ nguyên tắc của phƣơng pháp PTD (xem phụ lục 8): (i) Xuất phát từ nhu cầu nơng dân; (ii) Phát huy tính tích cực và sự tham gia tự nguyện;

(iii) Liên kết cơ sở nghiên cứu khoa học, doanh nghiệp với nông dân và nông dân với nông dân; (iv) Giám sát cộng đồng.

Trong Nghị định 02 qui định về tổ chức khuyến nông, điều đáng lƣu ý so với nghị định 56 là đề cập đến tổ chức khuyến nông cấp thôn, ấp là cộng tác viên khuyến nông và CLB khuyến nông (xem phụ lục 9). Đây là điều rất quan trọng trong việc mở rộng việc áp dụng phƣơng pháp PTD, vì yêu cầu của của phƣơng pháp PTD là làm việc theo nhóm trên cơ sở nhóm nơng dân hay CLB khuyến nông. Theo Nghị định này thì CLB khuyến nơng sẽ đƣợc xem nhƣ một thành phần trong phân cấp hoạt động khuyến nông.

Đề án “ Phát triển khuyến nông khuyến ngƣ giai đoạn 2010-2015 và tầm nhìn 2010” (Bộ NN &PTNT, 2008) [2], trong phần giải pháp thực hiện, Bộ NN &PTNT đã đề cập đến các vấn đề: (i) Tăng cƣờng liên kết giữa nghiên cứu, khuyến nông và đào tạo để nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật phục vụ sản xuất có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu sản xuất; (ii) Tạo điều kiện để các Trƣờng Đại học, Viện Nghiên cứu tham gia thực hiện chƣơng trình khuyến nơng trọng điểm hàng năm theo các dự án. Kết quả

của chƣơng trình này là cơ sở để hệ thống khuyến nông nhân rộng cho nông dân; (iii)Thực hiện phƣơng pháp "Nghiên cứu có sự tham gia của ngƣời dân" để gắn kết nghiên cứu với sản xuất, chuyển giao và nhân rộng các tiến bộ kỹ thuật.

Những vấn đề này rất phù hợp trong các nguyên tắc thực hiện của phƣơng pháp PTD, do đó việc áp dụng PTD vào cơng tác khuyến nơng là phù hợp và có đủ cơ sở pháp lý để áp dụng.

4.2.2 Các cơ sở nguồn lực để áp dụng PTD ở tỉnh BR-VT

Để có thể áp dụng PTD một cách rộng rãi, thì có những u cầu cơ bản:

Có đội ngũ cán bộ khuyến nơng am hiểu về phƣơng pháp PTD và có khả năng huấn luyện PTD cho hệ thống khuyến nông và CLB khuyến nơng, đƣợc gọi là nhóm TOT (Trainer Of Trainer). Ở BR-VT, chƣơng trình PAEX đã hỗ trợ và xây dựng đƣợc nhóm TOT này, hiện tại đã có 8 ngƣời, và trong hƣớng tới chƣơng trình này sẽ đào tạo thêm lực lƣợng này cho khuyến nông BR-VT. Đây là một thuận lợi rất lớn để khuyến nơng BR-VT có thể mở rộng việc áp dụng PTD trong hoạt động khuyến nông.

Khuyến nông viên cấp xã: Hiện tại thì hệ thống khuyến nơng của BR-VT chƣa xây dựng đƣợc mạng lƣới này, tuy nhiên, trong năm 2010, khuyến nông BR-VT đã triển khai đề án xây dựng khuyến nông viên cấp xã. Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng rộng rãi PTD.

CLB khuyến nông: Hiện tại BR-VT có 10 CLB khuyến nơng trên 6 huyện, đang thử nghiệm áp dụng phƣơng pháp PTD trong hoạt động khuyến nơng, và đây cũng là mơ hình mẫu để khuyến nơng BR-VT xây dựng CLB khuyến nơng trong tồn tỉnh.

Một phần của tài liệu Thể chế hóa phương pháp khuyến nông có sự tham gia ở tỉnh bà rịa vũng tàu luận văn thạc sĩ (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w