Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại Việt Nam

Một phần của tài liệu (Trang 50)

5. Nội dung nghiên cứu

2.2. Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại Việt Nam

Nam

2.2.1.Văn bản pháp quy

Để đảm bảo cho hoạt động của hệ thống ngân hàng được an toàn và ổn định trong cơ chế thị trường luôn cạnh tranh khơng ngừng. Theo chỉ đạo điều hành của Chính phủ,

NHNN đã ban hành các văn bản nhằm điều hành các chính sách tiền tệ và các văn bản về nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động của hệ thống ngân hàng, bao gồm:  Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN5 ngày 25/8/1999 của thống đốc NHNN quy

định về việc ban hành Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.

 Quyết định số 381/2003/QĐ-NHNN ngày 23/4/2003 của thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều, khoản của Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN5 ngày 25/8/1999 của thống đốc NHNN.

 Quyết định số 457/2005/QĐ–NHNN ngày 19/04/2005 của thống đốc NHNN quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.

 Quyết định số 03/2007/QĐ–NHNN ngày 19/01/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định 457/2005/QĐ–NHNN ngày 19/04/2005 của thống đốc NHNN.

 Chỉ thị 03/2007/CT–NHNN ngày 28/5/2007 quy định về kiểm sốt quy mơ, chất lượng tín dụng và cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán để kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

 Quyết định 1141QĐ–NHNN ngày 28/5/2007 về việc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

 Công văn số 7021/NHNN–CSTT ngày 28/06/2007 chỉ đạo các TCTD thực hiện chỉ thị 03 và văn bản chỉ đạo các TCTD nâng cao chất lượng tín dụng, tăng cường các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh, yêu cầu các TCTD tích cực xử lý nợ xấu, chấn chỉnh về cho vay bất động sản.

 Chỉ thị 06/2007/CT-NHNN ngày 2/11/2007 về việc đảm bảo khả năng thanh toán và kiểm soát tổng phương tiện thanh toán.

 Chỉ thị số 05/2008/CT–NHNN ngày 9/10/2008 về một số biện pháp đảm bảo an toàn, hiệu quả hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng.

 Quyết định số 34/2008/QĐ–NHNN ngày 5/12/2008 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín

dụng ban hành kèm theo Quyết định 457/2005/QĐ–NHNN ngày 19/04/2005 của thống đốc NHNN.

Hầu hết các văn bản, quyết định của NHNN ban hành về tỷ lệ an toàn trong hoạt động của các TCTD, có rất ít văn bản pháp luật quy định cụ thể về việc đảm bảo khả năng thanh tốn và hầu như khơng có văn bản nào trực tiếp quy định về rủi ro thanh khoản hay yêu cầu cách thức quản trị rủi ro thanh khoản trong hệ thống ngân hàng. Mà việc thực hiện quản trị rủi ro thanh khoản ở các ngân hàng chỉ gián tiếp thông qua các quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hệ thống ngân hàng. Rủi ro thanh khoản là một vấn đề sống còn của doanh nghiệp nói chung và ngân hàng nói riêng, thiết nghĩ, NHNN nên có những quy định rõ ràng, cụ thể về vấn đề thanh khoản, quản trị rủi ro thanh khoản trong hệ thống ngân hàng. Đồng thời, yêu cầu các ngân hàng phải xây dựng các kế hoạch về quản trị rủi ro thanh khoản cụ thể và định kỳ phải báo cáo với NHNN.

2.2.2. Đánh giá rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại Việt Nam Đến cuốinăm 2008, theo thống kê 39 NHTM cổ phần hiện hành thì có 2 ngân hàng mới được năm 2008, theo thống kê 39 NHTM cổ phần hiện hành thì có 2 ngân hàng mới được cấp phép hoạt động như ngân hàng Liên Việt (vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng), ngân hàng Bảo Việt (vốn điều lệ 1.500 tỷ đồng), và các ngân hàng đã được cấp phép như ngân hàng Bắc Á, ngân hàng Đệ Nhất, ngân hàng Dầu Khí Tồn Cầu, ngân hàng Việt Nam Thương Tín cùng có vốn điều lệ là 1.000 tỷ đồng nhưng chưa cung cấp báo cáo tài chính trên website của ngân hàng. Do số liệu báo cáo của các ngân hàng này không đầy đủ nên tác giả sẽ đánh giá đề tài qua 33 NHTM cổ phần cịn lại và 3 NHTM nhà nước đó là Agribank, BIDV và MHB.

2.2.2.1. Quy mô tăng vốn và hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR

Bên cạnh sự tăng trưởng về số lượng, quy mô tăng vốn của hệ thống ngân hàng cũng tăng trưởng mạnh mẽ. Theo Nghị định số 141/2006/NĐ–CP do Chính phủ ban hành ngày 22/11/2006 thì cuối năm 2008 là hết thời hạn để các NHTM nhà nước hoàn thành mức vốn pháp định 3.000 tỷ đồng và các NHTM cổ phần hoàn thành mức vốn pháp định 1.000 tỷ đồng. Hơn nữa, đến cuối năm 2010, mức vốn pháp định các NHTM cổ phần cũng phải đạt tối thiểu 3.000 tỷ đồng. Quá trình nâng vốn điều lệ đã được các ngân hàng thực hiện tích cực từ năm 2007, khi mà nền kinh tế còn đang tăng trưởng mạnh. Sang năm 2008, khủng hoảng kinh tế diễn ra, tình hình khơng cịn thuận lợi như

Chênh lệch

Vốn điều lệ Tăng Hệ số

St Tên viết tắt

trước, tuy nhiên hầu hết các ngân hàng đã nỗ lực và đạt được mức vốn theo quy định kịp thời hạn.

Bảng 2.4 Quy mơ tăng vốn và hệ số an tồn vốn tối thiểu CAR thời điểm 31/12/2008

2007 2008 (triệu đồng) trưởng CAR (%) (%) NHTM nhà nước 1 Agribank 10.543.461 10.924.334 380.873 3,61 - 2 BIDV 7.699.147 8.755.818 1.056.671 13,72 - 3 MHB 810.191 816.794 6.603 0,81 - NHTM cổ phần 4 ABbank 2.300.001 3.854.142 1,554,141 67,57 - 5 ACB 2.630.060 6.355.813 3.725.753 141.66 12,60 6 DaiA bank 500.000 500.000 - - - 7 DongA bank 1.600.000 2.880.000 1.280.000 80 - 8 Eximbank 2.800.000 7.219.999 4.419.000 157,84 45,89 9 Giadinh bank 444.623 1.000.000 555.377 124,91 50,50 10 Habubank 2.000.000 2.800.000 800.000 40 20,00 11 HDbank 500.000 1.550.000 1.050.000 210 - 12 KienLongbank 580.006 1.000.000 419.994 72,41 - 13 MB 2.000.000 3.400.000 1.400.000 70 12,35 14 MSB 1.680.607 1.680.607 - - - 15 MyXuyen bank 500.000 500.000 - - - 16 NamA bank 575.925 1.252.837 676.912 117,53 - 17 NamViet bank 500.000 1.000.000 500.000 100 - 18 OCB 1.111.111 1.474.477 363.366 32,70 - 19 Oceanbank 1.000.000 1.000.000 - - - 20 PG Bank 500.000 1.000.000 500.000 100 23,28 21 Sacombank 5.662.485 5.977.578 315.093 5,56 12,16 22 Saigonbank 1.020.000 1.020.000 - - 14,42 23 SCB 1.970.000 2.180.683 210.683 10,69 - 24 SeaBank 3.000.000 4.068.545 1.068.545 35,62 - 25 SHB 2.000.000 2.000.000 - - - 26 Southernbank 1.434.210 2.027.553 593.343 41,37 - 27 Techcombank 2.521.308 3.642.015 1.120.707 44,45 13,99 28 Tienphongbank - 1.000.000 1.000.000 - -

29 Tin Nghia bank 566.501 566.501 - - -

30 Trustbank 504.077 504.077 - - - 31 VIB 2.000.000 2.000.000 - - - 32 VietAbank 750.000 1.359.835 609.835 81,31 - 33 Vietcombank 4.429.337 12.100.860 7.671.523 173,20 8,90 34 Vietinbank 7.608.643 7.717.168 108.525 1,43 - 35 VPbank 2.000.000 2.117.474 117.474 5,87 - 36 Westernbank 200.000 1.000.000 800.000 400 - 54

Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên, báo cáo tài chính hàng năm của các NHTM

kết quả tính tốn của tác giả

Về việc thành công trong việc tăng vốn lớn nhất phải kể đến Vietcombank, với kế hoạch tăng vốn rất lớn từ 4.429 tỷ đồng lên 12.100 tỷ đồng, tăng 173,20%. Kế đến là ngân hàng Eximbank, tăng từ 2.800 tỷ đồng lên 7.220 tỷ đồng, tăng 157,84%. Tiếp theo đó là ACB, Đơng Á, Quân Đội, ABbank…cũng đã lần lượt hoàn thành kế hoạch tăng vốn trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn. Đến cuối năm 2008, các NHTM cổ phần có quy mô nhỏ hơn 1.000 tỷ đồng như ngân hàng Gia Định, Kiên Long, Nam Á, Nam Việt…đã hoàn thành mục tiêu tăng vốn đáp ứng yêu cầu của NHNN. Tuy nhiên, vẫn còn các trường hợp như ngân hàng Đại Á, Mỹ Xuyên, Việt Nam Tín Nghĩa và Đại Tín vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu, các ngân hàng này buộc phải tiếp tục xây dựng phương án tăng vốn điều lệ theo quy định và sang năm 2009, các ngân hàng này đều đã tăng số vốn cần thiết, trong đó ngân hàng Đại Tín đã tăng vốn lên 1.500 tỷ đồng.

Vốn của ngân hàng thể hiện năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh về công nghệ, phát triển mạng lưới và cung cấp những dịch vụ tốt. Tuy nhiên mức vốn của các NHTM Việt Nam hiện vẫn cịn thấp, ngồi trừ các ngân hàng như Vietcombank, Vietinbank, Agribank, Eximbank, BIDV là trên 7.000 tỷ đồng.

Mở rộng hơn là việc gia tăng vốn tự có, trong đó vốn điều lệ chiếm tỷ trọng cao có vai trị hết sức quan trọng đối với các NHTM Việt Nam hiện nay vì:

 Vốn tự có thấp dẫn đến khách hàng của ngân hàng chỉ là những doanh nghiệp có qui mơ nhỏ, họ thường là những chủ thể có rủi ro do gặp nhiều bất lợi trong cạnh tranh trên thương trường. Đối với nền kinh tế, doanh nghiệp qui mơ nhỏ có nhiều thuận lợi cho sự phát triển vì năng động và dễ thích ứng với hồn cảnh hay thay đổi, nhưng dưới góc độ kinh doanh ngân hàng có quá nhiều khách hàng dễ bị phá sản sẽ là điều bất lợi, vì ngân hàng sẽ đương đầu với nhiều bất lợi.

 Việt Nam trong giai đoạn đầu tư phát triển, nhu cầu đầu tư xây dựng mua sắm máy móc thiết bị rất cao, nhu cầu vốn của doanh nghiệp do vậy thường rất lớn. Ngân hàng qui mô nhỏ sẽ không đủ khả năng đáp ứng về số lượng, về thời gian và cả rủi ro do các yêu cầu của hoạt động đầu tư đặt ra.

 Việc nâng cao vốn tự có cịn có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong điều kiện Việt Nam hiện nay, vì nó góp phần củng cố lòng tin của người dân đối với hệ thống ngân hàng.

 Tăng vốn điều lệ làm giảm rủi ro thiếu vốn khả dụng, vì vốn tự có là nguồn vốn khơng có thời hạn.

 Vốn tự có cao dẫn đến khả năng cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường cho vay, tạo lợi thế cạnh tranh cho ngân hàng.

Nói cách khác, trong hoạt động kinh doanh luôn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, những rủi ro này khi xảy ra sẽ gây ra những thiệt hại lớn cho ngân hàng, đơi khi nó có thể dẫn ngân hàng đến chỗ phá sản. Khi đó vốn tự có sẽ giúp ngân hàng bù đắp được những thiệt hại phát sinh và đảm bảo cho ngân hàng tránh khỏi nguy cơ đỗ vỡ. Trong một số trường hợp ngân hàng mất khả năng chi trả thì vốn tự có sẽ được sử dụng để hoàn trả cho khách hàng. Ngoài ra, do mối quan hệ tương hỗ giữa ngân hàng với khách hàng, vốn tự có cịn có chức năng bảo vệ cho khách hàng không bị mất vốn khi gửi tiền tại ngân hàng.

Ngoài quy mô vốn, các ngân hàng Việt Nam đã sử dụng hệ số vốn tự có trên tổng tài sản có (hệ số H2 sẽ được phân tích bên dưới) để đo lường độ an tồn về vốn. Hệ số này có ưu điểm là dễ tính tốn và phù hợp với các yêu cầu về vốn tối thiểu ở các nước có hệ thống tài chính tiền tệ tương đối đơn giản. Khi cơng nghệ ngân hàng phát triển thì chỉ số này bộc lộ khuyết điểm là khơng tính đến các rủi ro ngoại bản, trong khi các ngân hàng phát triển, các giao dịch ngoại bảng càng nhiều và ảnh hưởng rủi ro của nó cũng khơng kém gì rủi ro của tài sản nội bảng. Đồng thời, độ rủi ro của các loại tài sản là khơng hồn tồn như nhau. Do đó cần phải xây dựng hệ số rủi ro cho từng loại tài sản. Kết quả là, hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR – Capital Adequacy Ratio = vốn tự có/ tổng tài sản có rủi ro) ra đời đã khắc phục được các nhược điểm đó, chỉ số CAR là chỉ tiêu quan trọng phản ánh năng lực tài chính của ngân hàng. Theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 của Thống đốc NHNN, quy định các TCTD, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngồi, phải duy trì tỷ lệ tối thiểu CAR là 8%. Ý nghĩa của hệ số CAR phản ánh mức độ rủi ro mà các ngân hàng được phép mạo hiểm trong sử dụng vốn cao hay thấp, tùy thuộc vào độ lớn vốn tự có của ngân hàng. Có nghĩa là, đối với những ngân hàng có vốn tự có lớn thì được phép sử dụng vốn với mức độ liều lĩnh hơn với hy vọng đạt được lợi nhuận cao hơn, nhưng rủi ro cũng sẽ cao hơn và ngược lại.

Theo thống kê các ngân hàng như ACB, Eximbank, Gia Định…luôn đảm bảo nguyên tắc thận trọng, an tồn vốn đi đơi với hiệu quả sử dụng vốn, cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận, hệ số an toàn vốn năm 2008 của các ngân hàng này ln duy trì ở mức cao hơn nhiều so với hệ số an toàn vốn tối thiểu mà NHNN quy định là 8%.

2.2.2.2. Hệ số giới hạn huy động vốn (H1) và hệ số tỷ lệ giữa vốn tự có so với tổng tài sảncó (H2) có (H2)

Mỗi ngân hàng cần phải có đủ vốn để có thể chịu đựng rủi ro trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Tuân thủ qui định về điều kiện vốn điều lệ tối thiểu chưa hẳn là an toàn, mà vấn đề cịn là ở chỗ việc sử dụng đó liên quan đến các tài sản có mức độ rủi ro như thế nào. Vì vậy ở các nước, ngoài mức vốn điều lệ tối thiểu, pháp luật còn quy định thêm các khoản về vốn tự có hợp lý nhằm đánh giá mức độ rủi ro và chất lượng quản lý của NHTM. Ở Việt Nam hiện nay, chỉ quy định hệ số giới hạn huy động vốn (H1) và hệ số tỷ lệ giữa vốn tự có so với tổng tài sản có (H2) để đánh giá mức độ an tồn vốn tự có, khả năng chịu đựng được rủi ro. Theo quy định của pháp luật ngân hàng, chỉ số H1 ≥ 5%. Hệ số này đưa ra nhằm mục đích giới hạn mức huy động vốn của ngân hàng để tránh tình trạng khi ngân hàng huy động vốn quá nhiều, vượt mức bảo vệ của vốn tự có, làm cho ngân hàng có thể mất khả năng chi trả. Ngồi ra, quy chế đảm bảo an toàn kinh doanh đối với các tổ chức tín dụng NHNN đưa ra thông qua quyết định 107/QĐ/NH5 ngày 9/6/1992 buộc các TCTD phải thường xuyên duy trì tỉ lệ tối thiểu giữa vốn tự có so với tổng giá trị tài sản có ở mức 5%, nghĩa là H2 cũng phải ≥ 5%. Hệ số này được đưa ra để đánh giá mức độ rủi ro của tổng tài sản có của một ngân hàng. Thông thường khi rủi ro xuất hiện, ngân hàng nào gặp phải sự giảm sút về tài sản càng lớn thì lợi nhuận của ngân hàng đó càng giảm thấp. Vì vậy, hệ số này cho phép tài sản của ngân hàng sụt giảm ở một mức độ nhất định so với vốn tự có của ngân hàng. Hệ số H1, H2 được tính như sau:

H1 = Vốn tự có Tổng nguồn vốn huy động Vốn tự có x 100% H2 = Tổng giá trị tài sản có x 100% 58

Dựa vào 2 hệ số này, ta cùng xem khả năng an tồn của vốn tự có ở các NHTM Việt Nam hiện nay như thế nào và có đáp ứng được quy định của NHNN Việt Nam.

Bảng 2.5 Hệ số giới hạn huy động vốn (H1) và hệ số tỷ lệ giữa vốn tự có so với tổng tài sản có (H2) của các NHTM Việt Nam thời điểm 31/12/2008

Stt Ngân hàng Hệ số H1(%) Hệ số H2(%) Stt Ngân hàng Hệ số H1(%) Hệ số H2(%) NHTM nhà nước 18 OCB 22,18 18,15 1 Agribank 5,86 5,53 19 Oceanbank 13,31 11,74 2 BIDV 11,07 9,97 20 PG Bank 22,43 18,32 3 MHB 5,52 5,23 21 Sacombank 15,33 13,29 NHTM cổ phần 22 Saigonbank 18,84 15,86 4 ABbank 44,83 30,95 23 SCB 11,53 10,34 5 ACB 15,50 13,42 24 SeaBank 26,75 21,11 6 DaiA bank 59,56 37,33 25 SHB 22,20 18,17

7 DongA bank 16,50 14,16 26 Southernbank 14,77 12,87

Một phần của tài liệu (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w