CHƯƠNG 1 :LÝ LUẬN TỔNG QUAN
3.1.5 Nhà nước cần tạo cơ chế riêng cho các chủ thể hoạt động trong ngành thuỷ
sản
Nhà nước thiết kế các chương trình hỗ trợ đặc biệt của mình, hoặc thơng qua các hình thức bảo lãnh đơn giản của ngân hàng phát triển để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cung ứng giống, thức ăn chăn ni, doanh nghiệp chế biến, các hộ gia đình được tiếp cận nguồn vốn giá rẻ của nhà nước dễ dàng.
Riêng đối với các hộ gia đình, nhà nước có thể thơng qua sự bảo lãnh của các tổ chức đoàn thể tại địa phương để hỗ trợ vốn cho họ, hoặc thiết kế các gói sản phẩm dành cho họ và thực hiện qua các NH TMCP.
3.1.6Nhà nước tăng cường, hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại
Để mở rộng thị trường, đấu tranh chống các rào cản thương mại, kỹ thuật… tại các nước nhập khẩu khơng chỉ một mình Hiệp hội thuỷ sản làm được mà cần phải có sự hỗ trợ từ cấp vĩ mô, nhà nước cần đầu tư mạnh hơn nữa cho doanh nghiệp, hỗ trợ chi phí cho doanh nghiệp trong việc khai phá các thị trường mới như Châu Phi, Trung Đông…
Từ việc mở rộng thị trường, doanh nghiệp có cơ hội mở rộng thị phần, doanh số xuất khẩu từ đó tăng nguồn thu ngoại tệ bán cho các ngân hàng, góp phần cải thiện tình hình thiếu hụt ngoại tệ hiện thời, ổn định thị trường tiền tệ.
3.1.7Ngân hàng nhà nước tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra.
Đặc biệt là kiểm tra, thanh tra các ngân hàng thương mại trong việc chấp hành pháp luật về tiền tệ, tín dụng, thanh tốn quốc tế. Giám sát chặt chẽ các tổ chức tín dụng yếu kém, có phương án và bước đi cụ thể để củng cố, phục hồi, sáp nhập hoặc giải thể các tổ chức này, không để xảy ra các sự việc nghiêm trọng như vừa qua. Qua đó có biện pháp xử lý nghiêm minh, kịp thời các trường hợp vi phạm làm cho hệ thống ngân hàng ngày càng trong sạch vững mạnh.
Bên cạnh đó, để các ngân hàng thực hiện nghiêm các quy định của ngành thì NHNN cần thực thi chính sách tiền tệ thận trọng, điều hành linh hoạt lãi suất và tỷ giá, sử dụng tích cực các cơng cụ để thực thi chính sách tiền tệ (dự trữ bắt buộc, lãi suất, tái chiết khấu, thị trường mở, hạn mức tín dụng, tỉ giá hối đoái, can thiệp vào thị trường vàng và ngoại tệ...) thay dần các biện pháp hành chính để vừa ổn định môi trường vĩ mô, vừa tạo môi trường thuận lợi và thơng thống cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và hoạt động tín dụng của ngân hàng.
3.1.8 NHNN có biện pháp để xử lý nợ tồn đọng, tăng cường năng lực tài chính,nâng cao trình độ quản lý điều hànhnâng cao trình độ quản lý điều hành nâng cao trình độ quản lý điều hành
NHNN xây dựng các chuẩn mực để các tổ chức tín dụng hồn thiện hệ thống thơng tin rủi ro, trích lập dự phịng rủi ro chính xác và hiệu quả và theo thông lệ quốc tế, tôn trọng và đề cao quyền tự chủ trong kinh doanh, tự chịu trách nhiệm của các TCTD
Hiện nay, nhà nước đã có một loạt các văn bản hướng dẫn và cho phép thành lập các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản thế chấp thuộc các ngân hàng thương mại như quyết định 140/1999/QĐ-NHNN14 ngày 19/04/1999 về "qui chế mua bán nợ của các tổ chức tín dụng", quyết định 305/2000/QĐ-NHNN5 ngày 15/09/2000 về "qui định thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản thế chấp của ngân hàng thương mại", quyết định 306/2000/QĐ-NHNN5 ngày 15/09/2000 về "qui định tạm thời mẫu điều lệ công ty quản lý nợ và khai thác tài sản thế chấp thuộc ngân hàng thương mại". Đây là một trong những giải pháp quan trọng để xử lý nợ tồn đọng hiện nay. Thực tế là từ trước đến nay tùy theo mức độ và qui mô của nợ quá hạn mà các ngân hàng thương mại đã có biện pháp quản lý nợ và khai thác tài sản thế chấp để thu hồi nợ quá hạn như thành lập tổ đòi nợ, thành lập phòng quản lý và khai thác tài sản nợ,… nhưng hiệu quả trong công tác thu hồi vốn vẫn chưa cao do trình tự thực hiện phải trải qua nhiều khâu, tốn kém thời gian, chi phí và vượt khỏi khả năng của ngân hàng.
3.2 Những giải pháp về phía các ngân hàng TMCP
3.2.1Hồn thiện và nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định
3.2.1.1 Quan tâm việc đánh giá khách hàng trước cho vay
Thẩm định yếu tố pháp lý của khách hàng vay
Người vay vốn phải có đủ năng lực pháp lý và năng lực tài chính để sử dụng tiền vay và thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết đối với các khoản vay.
Cơng việc kiểm tra tính cách pháp lý của khách hàng được thực hiện chặt chẽ khi thẩm định hồ sơ tín dụng. Khách hàng của ngân hàng là những chủ thể có đầy đủ năng lực pháp lý. Do các công ty thuỷ sản thường đặt nhà xưởng tại các tỉnh, còn văn phòng giao dịch đặt tại TP.HCM nên ngân hàng chú ý đến các mối quan hệ trong nội bộ công ty như: cơng ty mẹ - con, trụ sở chính – chi nhánh, văn phịng đại diện…
Đối với khách hàng mới đặt quan hệ, ngân hàng đòi hỏi các tài liệu chứng minh năng lực pháp lý. Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng thì ngân hàng theo dõi và u cầu khách hàng xuất trình giấy tờ phù hợp khi có thay đổi.
Đây là biện pháp đầu tiên và cũng là yếu tố quan trọng mà ngân hàng đã thực hiện tốt trong việc hạn chế rủi ro.Việc làm này tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho ngân hàng tiến hành xử lý nợ khi có tranh chấp hoặc kiện tụng khi khách hàng không trả nợ.
Xem xét uy tín của khách hàng
Uy tín khách hàng là khái niệm rất trừu tượng, khó mà lượng hóa được. Tuy nhiên, ngân hàng có thể thơng qua hình thức phỏng vấn để đánh giá phần nào uy tín của khách hàng. Việc phỏng vấn không chỉ thực hiện khi khách hàng giao dịch lần đầu với ngân hàng mà cần làm mỗi khi xét duyệt một hợp đồng cho vay. Qua trao đổi trực tiếp, cán bộ tín dụng có thể đánh giá được uy tín khách hàng nếu biết khéo léo và có kinh nghiệm trong việc khai thác thơng tin từ khách hàng, xem xét tính nhất qn trong thơng tin cung cấp. Thái độ, cử chỉ, lời nói, hành động sẽ biểu lộ tính cách của khách hàng. Đối với khách hàng doanh nghiệp phải kết hợp thêm các mối quan hệ với các tổ chức kinh tế khác: tình hình cơng nợ với các hộ gia đình
đánh bắt, ni trồng, các đại lý cung ứng nguyên liệu, thời gian nợ có kéo dài khơng, có tơn trọng hợp đồng đã ký, có vi phạm hay kiện tụng ra tịa khơng, tiếng tăm về sản phẩm, có bị cơng chúng than phiền về chất lượng sản phẩm, có mua chịu hay được mua chịu nhiều khơng …, các mối quan hệ nội bộ: có thiếu hoặc chậm trả lương, có đảm bảo điều kiện làm việc như đã thỏa thuận với nhân viên, có bị đình cơng hay kiện tụng trước tịa khơng, có đảm bảo an toàn lao động…, các mối quan hệ với các cơ quan nhà nước: có nộp thuế đầy đủ, có trốn thuế, có vi phạm nghiêm trọng các qui định của nhà nước, có đảm bảo việc xử lý các nước thải ra môi trường … và thông qua các thơng tin trên báo chí, nhận xét của các chuyên gia đầu ngành, các tổ chức xếp hạng… về ngành nghề của doanh nghiệp đang kinh doanh.
Ngoài ra, ngân hàng cần phải kết hợp với việc thu thập thông tin về khách hàng từ các nguồn khác nữa như mối quan hệ của khách hàng với các tổ chức tín dụng khác: tình hình nợ vay, nợ q hạn, nợ khó địi, gia hạn nợ, việc chấp hành các ngun tắc tín dụng, ngun tắc thanh tốn, mức độ hợp tác khi có yêu cầu, có thực hiện lời hứa hoặc cam kết không…
Xem xét năng lực tài chính của khách hàng
Việc xem xét tình hình tài chính của khách hàng cũng rất quan trọng vì nó phản ánh tình trạng sức khỏe hiện tại của khách hàng. Đối với doanh nghiệp, ngoài việc cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn, ngân hàng cũng cần chú trọng các chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho, vịng quay vốn lưu động, kỳ thu tiền bình qn và hiệu quả sử dụng tài sản để việc phân tích chính xác hơn. Ngồi ra việc xem xét năng lực tài chính của khách hàng cũng nên được thực hiện trên số liệu đã được cơ quan thuế kiểm tra hoặc đã được kiểm toán để đảm bảo độ tin cậy của số liệu do khách hàng cung cấp. Đối với cá nhân, ngân hàng phải am hiểu tính chất của ngành thuỷ sản, nguồn thu của họ thường có được sau một chu kỳ đánh bắt, nuôi trồng để thanh tốn cho ngân hàng chứ khơng thể trả hàng tháng như các cá thể khác, từ đó ngân hàng xác định kỳ hạn vay vốn, lịch trả nợ thích hợp.
3.2.1.2 Xem xét hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh
Năng lực quản lý
Năng lực quản lý của người điều hành doanh nghiệp có vai trị quan trọng đến hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh. Năng lực của người điều hành bao gồm năng lực về chuyên môn, năng lực về quản trị nhân sự, năng lực về quản trị tài chính, khả năng thương thuyết trên thị trường, khả năng sáng tạo …trong đó quan trọng là năng lực chun mơn, bởi vì người lãnh đạo phải am hiểu sản phẩm, cơng nghệ ngành thuỷ sản thì mới thương thuyết với đối tác dễ dàng. Cá nhân thì cần phải am hiểu tường tận về giống, mùa vụ đánh bắt, nuôi trồng…
Thị trường tiêu thụ sản phẩm
Sản phẩm thuỷ sản chủ yếu là để xuất khẩu, thị trường nội địa chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng doanh thu, vì vậy phải xem xét sự ổn định về chính trị, kinh tế của nước nhập khẩu, nếu quốc gia nhập khẩu nằm trong danh sách bị cấm vận, hoặc tình hình chính trị bất ổn thì ngân hàng khơng tài trợ hoặc tài trợ với tỷ lệ thấp. Ngoài ra ngân hàng cũng phải nắm được các chính sách bảo hộ, các hàng rào kỹ thuật… của quốc gia nhập để quyết định mức cho vay cũng như có cách giám sát vốn vay chặt chẽ để giảm thiểu rủi ro về vốn cho ngân hàng.
Thị trường cung cấp nguyên liệu
Để đảm bảo hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh, ngân hàng cần phân tích thị trường cung ứng nguyên liệu.
Nguồn cung cấp của thuỷ sản chủ yếu là từ đánh bắt và ni trồng của các hộ gia đình. Đối với nguồn ni trồng thì sản lượng tương đối chủ động, đặc biệt là nguồn ni trồng của chính doanh nghiệp hoặc các nguồn của các hộ gia đình có liên kết với doanh nghiệp. Vì vậy ngân hàng cần thẩm định kỹ đối với các đơn hàng được tài trợ mà nguồn cung từ đánh bắt, phải xem xét tới yếu tố mùa vụ, thời tiết, nguồn nguyên liệu thay thế, sản lượng đánh bắt, phương tiện vận chuyển…bởi nếu khơng khéo thì vốn tài trợ của ngân hàng sẽ khơng có hiệu quả
Kỹ thuật công nghệ và việc sử dụng tài sản cố định
Việc xem xét kỹ thuật công nghệ và tài sản cố định cũng góp phần đánh giá hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh. Công nghệ sản xuất của khách hàng có tiên tiến khơng, có đảm bảo sản xuất đúng như sản lượng cần thiết trong thời gian định trước khơng. Hiện nay có một số xí nghiệp sử dụng máy móc trang thiết bị quá cũ kỹ, lạc hậu, năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm kém, giá thành cao khó cạnh tranh trên thị trường. Vì vậy, ngân hàng xem xét thêm chỉ tiêu hệ số hao mòn TSCĐ, hiệu quả sử dụng TSCĐ
Hiệu quả và chất lượng tín dụng dựa trên cơ sở hiệu quả sản xuất kinh doanh của người vay vốn. Điều đó cũng có nghĩa rằng hạn chế rủi ro tín dụng cũng đồng nghĩa với hạn chế và giảm thiểu những rủi ro, tổn thất trong sản xuất kinh doanh. Một khi người vay vốn hoạt động sản xuất kinh doanh khơng có hiệu quả, sản xuất sản phẩm khơng tiêu thụ được, kinh doanh khơng có lãi, tình trạng mất vốn do thua lỗ… sẽ là những nguyên nhân trực tiếp làm cho các khoản tín dụng không được thực hiện đúng hạn. Trong trường hợp người vay vốn bị phá sản thì tình trạng mất vốn của ngân hàng sẽ trở nên trầm trọng hơn. Theo Các Mác, lợi nhuận của ngân hàng chính là một phần lợi nhuận của các nhà sản xuất để lại trả cho ngân hàng dưới hình thức lợi tức tiền vay. Vì vậy, bản chất của vấn đề là nếu người vay vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh mà khơng thu được lợi nhuận thì khơng có đủ tiền để trích lợi nhuận đó để trả tiền vay ngân hàng. Thậm chí nếu tình trạng đó kéo dài hoặc sản xuất kinh doanh thua lỗ ở mức nghiêm trọng, bản thân người vay cũng khơng cịn đủ vốn tự có của mình để trả nợ gốc và lãi vay ngân hàng. Do đó, ngân hàng có thu được gốc và lãi tiền vay hay không là phụ thuộc chủ yếu vào người vay vốn sử dụng vốn vào sản xuất kinh doanh có hiệu quả hay khơng.
Ngồi ra, khi thẩm định khách hàng phải xem xét thêm phương án dự phòng trả nợ vay. Đây cũng có thể là sự chủ động của ngân hàng đặt ra yêu cầu khách hàng tìm các điều kiện đáp ứng. Sự chủ động này có tác dụng rất lớn để ngăn chặn những rủi ro có thể xảy ra.
3.2.1.3 Chú trọng tài sản đảm bảo
Ngân hàng khi xem xét cho vay không nên chỉ dựa vào tài sản đảm bảo mà nên đánh giá phân tích khách hàng một cách thận trọng và chính xác về mặt pháp lý, tình hình tài chính cũng như phương án sản xuất kinh doanh, bởi vì tài sản đảm bảo nợ vay chỉ là biện pháp dự phòng trong trường hợp rủi ro xảy ra. Tuy nhiên việc kiểm tra tài sản đảm bảo nợ vay, ngân hàng cần chú ý đến các yếu tố sau:
- Tài sản phải thuộc sở hữu hợp pháp của khách hàng vay vốn - Tài sản được pháp luật cho phép chuyển nhượng hợp pháp
- Tài sản phải có thị trường tiêu thụ, dễ bán, dễ phát mãi để thu hồi vốn khi cần
- Tài sản đảm bảo trong một số trường hợp cần phải mua bảo hiểm để loại trừ rủi ro xảy đến đối với tài sản này như cháy, mất…
Hiện nay việc xử lý tài sản thế chấp là nhà cửa, đất đai gặp nhiều khó khăn, thời gian từ khi phát mãi đến khi thu hồi được vốn khá dài do các qui định về đất đai chưa thống nhất thậm chí bị chồng chéo nên các cơ quan hữu quan không thể giải quyết nhanh được.
Ngoài tài sản đảm bảo chủ yếu là BĐS, các ngân hàng cũng nên đa dạng hoá và mạnh dạn nhận tài sản thế chấp là các khoản phải thu, hàng hoá…
3.2.1.4 Một số vấn đề liên quan đến tác nghiệp của ngân hàng
Cho vay phải do chính ngân hàng quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định đó. Việc có cho vay tiền hay khơng là quyết định của ngân hàng. Nó phải được mang tính độc lập và ngân hàng phải cảm thấy hoàn toàn thoải mái khi ra quyết định cho vay. Cơ sở để đưa ra quyết định cho vay không thể dựa trên những văn bản thuyết trình của người vay, kể cả những văn bản mang tính cam kết pháp lý của người vay nhưng lại khơng có khả năng tài chính thực hiện cam kết đó. Trong thực tế ngân hàng cịn hay chịu những can thiệp từ bên ngồi vào các hoạt động tín dụng của mình. Điển hình là tình trạng cá nhân hoặc cơ quan chính quyền các cấp đề nghị, thậm chí yêu cầu ngân hàng phải đáp ứng nhu cầu vốn nào đó vì quyền lợi của