Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn

Một phần của tài liệu Tài trợ của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam để phát triển ngành thủy sản (Trang 78)

CHƯƠNG 1 :LÝ LUẬN TỔNG QUAN

3.3.1 Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn

bị chiếm dụng

Trước khi ký hợp đồng, doanh nghiệp cần phân loại khách hàng, tìm hiểu kỹ về khả năng thanh tốn của họ. Hợp đồng ln phải quy định chặt chẽ về thời gian, phương thức thanh tốn và hình thức phạt khi vi phạm hợp đồng. Đối với những khách hàng nhỏ, lẻ thì nên mạnh dạn yêu cầu thanh toán TTR trả trước còn với những khách hàng lâu năm, uy tín thì có thể thương lượng L/C để doanh nghiệp có thể chiết khấu nhận tiền ngay khi xuất hàng và dùng tiền đó đầu tư vào đơn hàng khác.

Mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ, tiến hành sắp xếp các khoản phải thu theo thời gian. Như vậy, doanh nghiệp sẽ biết được một cách dễ dàng khoản nào sắp đến hạn để có thể có các biện pháp hối thúc khách hàng trả tiền. Định kỳ doanh nghiệp cần tổng kết công tác tiêu thụ, kiểm tra các khách hàng đang nợ về số lượng và thời gian thanh tốn, tránh tình trạng để các khoản thu rơi vào tình trạng nợ khó địi. Nếu khách hàng thanh tốn chậm thì doanh nghiệp cần xem xét cụ thể để đưa ra các chính sách phù hợp như thời gian hạn nợ, giảm nợ nhằm giữ gìn mối quan hệ sẵn có hoặc đề nghị chuyển đổi hình thức thanh tốn khác an toàn hơn.

3.3.2Quản lý hàng t ồ n kho, giảm thiểu chi phí lưu kho

Nhằm tăng hiệu quả sử dụng vốn, doanh nghiệp phải quản lý được dịng tiền của mình, cụ thể là hàng tồn kho, đối với doanh nghiệp thuỷ sản thì lượng hàng tồn kho thường chiếm 30-40% giá trị vốn của đơn vị, nếu hàng tồn kho không bán được sẽ dẫn đến doanh nghiệp thiếu tiền mặt để chi trả. Do đó, doanh nghịêp phải quản lý hàng tồn kho chặt chẽ:

- Lập kế hoạch cho hoạt động kinh doanh trên cơ sở tình hình năm báo cáo, chi tiết số lượng theo từng tháng, quý. Kiểm tra chất lượng số hàng hóa khi nhập về. Xây dựng đội ngũ QC tận tâm để loại bỏ nguyên liệu kém phẩm chất ngay từ lúc nhập kho.

- Bảo quản tốt hàng tồn kho. Hàng tháng, kế tốn hàng hóa cần đối chiếu sổ sách, phát hiện số hàng tồn đọng để xử lý, tìm biện pháp để giải phóng số hàng hóa tồn đọng để nhanh chóng thu hồi vốn.

- Thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường thuỷ sản thế giới. Từ đó dự đốn và quyết định điều chỉnh kịp thời việc nhập khẩu và lượng hàng hóa trong kho trước sự biến động của thị trường. Đây là biện pháp rất quan trọng để bảo toàn vốn của doanh nghiệp.

3.3.3Tổ chức tốt việc tiêu thụ nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn

Tăng cường quan hệ hợp tác, mở rộng thị trường tiêu thụ, đẩy mạnh công tác tiếp thị, nghiên cứu thị trường, nắm bắt thị hiếu của khách hàng đồng thời thiết lập hệ thống cửa hàng, đại lý phân phối tiêu thụ trên diện rộng. Bên cạnh các thị trường truyền thống như Châu Âu, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc…các doanh nghiệp tích cực xâm nhập thị trường mới như Trung Đông, Đông Âu, từng bước chiếm lĩnh lại thị trường Nga.

Các doanh nghiệp nên có một phịng marketing phục vụ cho việc nghiên cứu thị trường nhằm xây dựng được chính sách giá cả, chính sách quảng bá chào hàng của doanh nghiệp trên thị trường. Đây là cơ sở cho doanh nghiệp đưa ra mức giá cạnh tranh, tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ và thu được lợi nhuận cao hơn cũng như tăng khả năng cạnh tranh của đơn vị trong cơ chế kinh tế thị trường khốc liệt hiện nay.

3.3.4Có biện pháp phịng ngừa những rủi ro có thể xảy ra

Khi đã kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp luôn ln phải nhận thức được rằng mình phải sẵn sàng đối phó với mọi sự thay đổi, biến động phức tạp có thể xảy ra bất kỳ lúc nào. Những rủi ro bất thường trong kinh doanh như: nền kinh tế lạm phát, giá cả thị trường tăng lên… mà nhiều khi nhà quản lý khơng lường hết được. Vì vậy, để hạn chế phần nào những tổn thất có thể xảy ra, doanh nghiệp cần phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa để khi vốn lưu động bị hao hụt, doanh nghiệp có thể có ngay nguồn bù đắp từ vốn ngân hàng, hoặc các

nguồn khác đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục. Cụ thể, các biện pháp mà doanh nghiệp có thể áp dụng là:

- Mua bảo hiểm hàng hóa đối với những hàng hóa đang đi đường cũng như hàng hóa nằm trong kho.

- Trích lập quỹ dự phịng tài chính, quỹ nợ phải thu khó địi, quỹ dự phịng giảm giá hàng bán tồn kho.

Việc doanh nghiệp tham gia bảo hiểm tạo ra một chỗ dựa vững chắc, một tấm lá chắn tin cậy về kinh tế, giúp doanh nghiệp có điều kiện về tài chính để chống đỡ có hiệu quả mọi rủi ro, tổn thất bất ngờ xảy ra mà vẫn không ảnh hưởng nhiều đến vốn lưu động.

3.3.5Đẩy mạnh các hoạt động liên doanh, liên kết

Các doanh nghiệp thuỷ sản muốn tăng cường sức mạnh của mình trên thị trường trong nước cũng như quốc tế thì phải liên kết với nhau, khắc phục tình trạng nhỏ lẻ, manh mún và thiếu sự hợp tác giữa các doanh nghiệp khi tham gia các thương vụ lớn hoặc các thỏa thuận với ngân hàng hay trong các vụ kiện tụng với đối tác nước ngồi.

Sự liên kết cịn thể hiện ở mối quan hệ mật thiết giữa doanh nghiệp và các hộ gia đình. Các hộ gia đình đóng vai trị quan trọng trong cung ứng nguyên liệu cho ngành thủy sản, vì vậy doanh nghiệp nên hỗ trợ một phần vốn cho họ để họ có nguồn vốn mua thức ăn, giống …trước khi bắt đầu vào mùa vụ. Hơn ai hết doanh nghiệp là người được hưởng lợi từ các hộ gia đình, nên chăng doanh nghiệp kết hợp với các trung tâm khuyến nông, hiệp hội thủy sản… để cung cấp kiến thức cơ bản về đánh bắt, nuôi trồng cho họ để giảm thiểu thiệt hại cho họ khi có tổn thất xảy ra, đây cũng là cách bảo vệ doanh nghiệp trước các rào cản kỹ thuật về vi sinh, kháng sinh của nước ngồi.

3.3.6nh bạch hố tình hình tài chính

Để ngân hàng có cơ sở đánh giá đúng thực lực của khách hàng, doanh nghiệp cũng như các hộ gia đình nên minh bạch tình hình tài chính của mình, chuyển từ

việc thanh tốn bằng tiền mặt sang thanh tốn qua ngân hàng, khi đó doanh nghiệp cũng quản lý việc thu chi chặt chẽ, ít giấy tờ hơn.

Các hoạt động mua bán của hộ gia đình với các đại lý, hay giữa đại lý với doanh nghiệp cũng nên được thể hiện qua thoả thuận bằng văn bản.

Nhờ đó các báo cáo tài chính doanh nghiệp cũng như chứng từ gửi cho ngân hàng đảm bảo độ tin cậy, trung thực hơn, và các hộ gia đình cũng có thể tiếp cận vốn vay ngân hàng dễ dàng. Căn cứ vào các khoản doanh thu của khách hàng được thanh tốn tại ngân hàng thì ngân hàng có thể xem xét cho vay tương đối dễ hơn.

Kết luận:

Chương này trình bày những giải pháp để nâng cao hiệu quả tài trợ của các ngân hàng TMCP đối với ngành thủy sản. Theo đó, ngồi sự hỗ trợ từ cấp vĩ mơ như tạo cơ chế riêng cho các chủ thể trong ngành thủy sản, tăng cường thanh tra, giám sát hoạt động cho vay của các ngân hàng…thì bản thân các ngân hàng và các đơn vị trong ngành thủy sản cũng phải có những giải pháp phù hợp. Các ngân hàng cần nâng cao chất lượng công tác thẩm định, chú trọng kiểm tra sau cho vay…để đảm bảo vốn vay sử dụng đúng mục đích, hiệu quả. Đồng hành với các ngân hàng thì các doanh nghiệp, hộ gia đình trong ngành thủy sản cũng cần tập theo những tạp quán tài chính quốc tế, sử dụng các dịch vụ ngân hàng trong thanh tốn để minh bạch hóa tài chính, tạo điều kiện tiếp cận vốn vay được thuận lợi.

KẾT LUẬN

Quyết định số 10/2006/QĐ-TTg ngày 11/01/2006 của Thủ Tướng Chính Phủ đã đưa ra định hướng “ phát triển ngành thuỷ sản thành một ngành sản xuất hàng hố lớn, có năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cao, có cơ cấu sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng trong nước, đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu, tiếp tục giữ vững là ngành có kim ngạch xuất khẩu cao và có tỷ trọng GDP đáng kể trong các ngành nông, lâm, ngư nghiệp trong các năm tới”.

Nắm bắt được cơ hội này, các chủ thể trong ngành thủy sản ra sức phát huy thế mạnh của mình để đẩy mạnh kinh doanh. Để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, các đơn vị kinh doanh của Việt Nam nói chung và ngành thủy sản nói riêng thường dựa vào hai nguồn vốn chính là vốn tự có và vốn vay. Nếu làm phép so sánh giữa việc sử dụng vốn vay với vốn tự có thì mỗi loại nguồn vốn đều có những ưu và nhược riêng. Vì vậy, việc chọn lựa để điều chỉnh tỷ lệ phù hợp phải dựa vào đặc thù riêng của từng chủ thể trong những thời điểm nhất định. Điều này sẽ giúp các đơn vị có chi phí sử dụng vốn thấp, giúp tối đa hố lợi nhuận để từ đó làm gia tăng giá trị của mình. Thơng thường, nguồn vốn tự có là hữu hạn, vậy làm thế nào để các doanh nghiệp, cá nhân trong ngành thủy sản tận dụng được lợi thế của nguồn vốn vay.

Theo đó, luận văn phân tích hoạt động tài trợ của các Ngân hàng TMCP Việt Nam để phát triển ngành thủy sản. Phân tích các rủi ro, các thành tựu cũng như hạn chế của việc tài trợ cho ngành thủy sản của các ngân hàng TMCP hiện nay. Qua đó cho thấy nguồn vốn tín dụng chưa được các ngân hàng khai thác hiệu quả, các chủ thể trong ngành thủy sản tuy đã được tiếp cận với nguồn vốn này nhưng cũng chưa tận dụng hết các ưu thế của nó, do những nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan. Trong đó nguyên nhân chủ quan chiếm phần quan trọng, về phía các ngân hàng cơng tác thẩm định, xét duyệt cho vay còn yếu, chỉ chú trọng đến tài sản đảm bảo mà không quan tâm đến các nguồn thu của khách hàng…còn các đơn vị ngành thủy sản thì quen với tạp quán mua bán thanh tốn tiền mặt, khơng hóa đơn chứng từ nên khó thuyết phục ngân hàng cho vay…

Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã phân tích cho thấy nguồn vốn tín dụng khơng chỉ đem lại nguồn thu chính cho ngân hàng mà cịn góp phần phát triển nền kinh tế nói chung, ngành thủy sản nói riêng. Trên nền tảng đó, luận văn đưa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả tài trợ của các ngân hàng để phát triển ngành thủy sản hơn nữa, bao gồm những giải pháp hỗ trợ của các cơ quan quản lý Nhà Nước, các giải pháp của bản thân các ngân hàng và cả của chính người đi vay.

Tuy nhiên, những giải pháp nêu ra trong luận văn chưa được bao quát do tác giả chỉ nghiên cứu việc tài trợ trong phạm vi các ngân hàng TMCP mà chưa mở rộng ra toàn bộ các ngân hàng thương mại. Tác giả mong nhận được thêm ý kiến đóng góp để luận văn được hồn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tài chính của cơng ty cổ phần thuỷ sản An Giang năm 2007, 2008,2009 2. Báo cáo tài chính của cơng ty cổ phần Basa năm 2007, 2008, 2009

3. Báo cáo tài chính của cơng ty TNHH Hải Nam năm 2007, 2008, 2009

4. Báo cáo tài chính của cơng ty cổ phần thuỷ sản Nam Việt năm 2007, 2008, 2009 5. Báo cáo tài chính của cơng ty cổ phần thuỷ sản Vĩnh Hoàn năm 2007, 2008,

2009

6. Báo cáo thường niên của ACB năm 2007, 2008, 2009 7. Báo cáo thường niên của Eximbank năm 2007, 2008, 2009 8. Báo cáo thường niên của Sacombank năm 2007, 2008, 2009 9. Báo cáo thường niên của Techcombank năm 2007, 2008, 2009

10. www.agro.gov.vn/thông tin chuyên đề/xu hướng tiêu thụ thủy sản ngày 10/6/09

11. www.agroviet.gov.vn/v ị trí ngành thủy sản trong nền kinh tế ngày 12/6/2009 12. www.customs.gov.vn/ kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam từ 1996 – 2009,

ngày 07/2/2010

13. www.fao.org.vn/Credit facilities have helped the India Fish Industry immensely ngày 15/6/2009

14.www.fistenet.gov.vn/vai trị và vị trí của ngành thuỷ sản Việt Nam ngày 02/01/2010

15. www.fistenet.gov.vn/ quá trình phát triển/thuỷ sản Việt Nam - Những chặng đường phát triển – Thái Thanh Dương, ngày 01/12/2009

16. www.fistenet.gov.vn/thơng tin chun đề/tình hình cung cấp thuỷ sản của thế giới và xu hướng phát triển ngày 14/6/2009

17. www.haiphong.gov.vn/ Kỷ niệm Ngày truyền thống ngành thuỷ sản Việt Nam (01/4/1959-01/4/2009) ngày 20/3/2009

18. Quyết định số 10/2006/QĐ-TTg ngày 11/01/2006 về Quy ho ạ ch t ổ ng th ể phát tri

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................1

CHƯƠNG 1 :LÝ LUẬN TỔNG QUAN.....................................................................3

1.1Khái niệm và cơ sở ra đời của tín dụng................................................................3

1.2Chức năng của tín dụng.........................................................................................4

1.2.1Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ...............................................4

1.2.2Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thơng cho xã hội............................4

1.2.3Chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế...................................5

1.3Các nguyên tắc của tín dụng..................................................................................5

1.3.1Vốn vay phải hoàn trả đầy đủ cả gốc lẫn lãi vay theo đúng thời hạn đã cam kết trong hợp đồng tín dụng..........................................................................................5

1.3.2Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả................................5

1.3.3iệc đảm bảo tiền vay phải thực hiện theo qui định của Chính phủ.....................6

1.4Các biện pháp đảm bảo tín dụng...........................................................................6

1.4.1Thế chấp tài sản....................................................................................................6

1.4.2Cầm cố tài sản......................................................................................................7

1.4.3Bảo lãnh của Bên thứ 3.......................................................................................8

1.4.4Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay......................................................8

1.4.5chấp.......................................................................................................................8

1.5Sự khác nhau giữa nguồn vốn tín dụng và các nguồn vốn khác..........................9

1.6 Đặc điểm của tín dụng cho ngành thủy sản..........................................................15

1.7 Vai trị của tín dụng đối với ngành thuỷ sản.........................................................16

1.7.1Tín dụng cung ứng vốn cho các chủ thể trong ngành thủy sản và góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển.........................................................16

1.7.2Tăng nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia.................................................................17

1.7.3Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm, ổn định trật tự hội.................................................................................................................................. 17

1.7.4Tín dụng giúp ngành thủy sản mở rộng và phát triển thị phần, xâm nhập sâu rộng vào thị trường quốc tế....................................................................................18

1.8 Kinh nghiệm tài trợ của một số quốc gia đối với ngành thủy sản.......................18

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÀI TRỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP VN ĐỐI VỚI NGÀNH THUỶ SẢN...................................................................................................................22

2. 1 Vai trò của ngành thuỷ sản...................................................................................22

2.1.1Ngành thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia......22

2.1.2Ngành thuỷ sản giúp mở rộng quan hệ thương mại quốc tế...............................24

2.1.3Ngành thuỷ sản có vai trị quan trọng trong an ninh lương thực quốc gia, tạo việc làm, xố đói giảm nghèo..................................................................................26

2. 2 Các chương trình tài trợ hiện nay tại các NHTMCP VN....................................27

2.2.1Tín dụng dành cho các doanh nghiệp..................................................................27

2.2.1.1 Cho vay tài trợ xuất khẩu...................................................................................27

2.2.1.3 Cho vay bổ sung vốn lưu động...........................................................................30

2.2.1.4 Cho vay đầu tư tài sản cố định/ dự án................................................................31

2.2.2Tín dụng dành cho cá nhân, hộ gia đình............................................................31

2.2.2.1 Cho vay vốn để đánh bắt, nuôi trồng..................................................................31

2.2.2.2 Cho vay vốn kinh doanh.....................................................................................32

2.3Những rủi ro trong cho vay thủy sản....................................................................32

2.3.1Rủi ro khách quan................................................................................................32

2.3.1.1 Sự biến động q nhanh và khơng dự đốn được của thị trường thế giới..........32

2.3.1.2 Rủi ro tất yếu của q trình tự do hóa tài chính, hội nhập quốc tế.....................32

2.3.1.3 Thiếu sự quy hoạch, phân bổ đầu tư một cách hợp lý.........................................33

2.3.2 Rủi ro chủ quan..................................................................................................33

2.3.2.1 Người vay sử dụng vốn sai mục đích..................................................................33

2.3.2.2 Khả năng quản lý kinh doanh của người vay chưa tốt........................................34

2.3.2.3 Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch..............................34

2.4Những tồn tại về việc tài trợ tại các ngân hàng TMCP VN đối với ngành thuỷ sản hiện nay..........................................................................................................35

2.4.1Những thành tựu trong việc tài trợ của các ngân hàng TMCP VN đối với

Một phần của tài liệu Tài trợ của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam để phát triển ngành thủy sản (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w