Chỉ định của liệu pháp oxy trong suy tim lμ: khó thở nặng, xanh tím cao độ, trạng thái lo âu, vật vã vμ mê sảng, chứng ho không cầm đ−ợc.
- Đau thắt ngực khơng có suy tim, suy nh−ợc thần kinh - tuần hoμn, phù ngoại vi do nguyên nhân ngoμi tim, tim đập nhanh xoang (khơng có suy tim).
- Có dấu hiệu nhiễm độc digitalin.
- Phải thận trọng khi dùng digitalin trong các tr−ờng hợp: viêm cơ tim do thấp khớp, hội chứng Adams -Stokes.
c) Nhiễm độc digitalin
- Các dấu hiệu nhiễm độc digitalin:
Dấu hiệu dạ dμy - ruột: buồn nôn, chán ăn, nôn, tiết nhiều n−ớc bọt, đau bụng vμ tiêu chảy.
Dấu hiệu thị giác: giảm thị lực, ám điểm, giảm sắc thị.
Dấu hiệu thần kinh: nhức đầu, vật vã, mất ph−ơng h−ớng, chóng mặt, nh−ợc cơ.
- Điều trị nhiễm độc digitalin:
Điều trị buồn nôn: dùng bismuth vμ các thuốc kháng histamin, clopromazin (25mg tiêm bắp).
Điều trị chứng loạn nhịp: khi nhịp tim chậm lại hay nhanh lên thì ngừng dùng digitalin.
Trong tr−ờng hợp loạn nhịp nguy hiểm, cho clorua kali 2,5g. Nếu ng−ời bệnh bị hơn mê thì cho kali clorua thụt trực trμng hoặc tiêm tĩnh mạch (tiêm chậm tĩnh mạch dung dịch kali clorua 10% với liều l−ợng 0,5 - 1ml mỗi phút. Không cho quá 1g).
Điều trị mất n−ớc: truyền nhỏ giọt tĩnh
mạch dung dịch glucose đẳng tr−ơng.
Điều trị dấu hiệu thần kinh: dùng atropin
để điều trị chứng kích thích hμnh não.
Ghi chú:
- Calci tăng c−ờng tác dụng của digitalin. Vì vậy khơng đ−ợc cho calci cùng với digitalin.
- Có sự đối kháng giữa digitalin vμ ion kali. Do đó, tác dụng độc của digitalin tăng lên ở những ng−ời bệnh đã mất kali (do tác dụng của thuốc lợi niệu hoặc của các corticoid). Do đó, trong các tr−ờng hợp nμy, nên cẩn thận cho ng−ời bệnh uống một thứ muối kali kèm theo thuốc digitalin.
11.7. Thuốc lợi niệu
- Chỉ định dùng thuốc: dùng thuốc lợi niệu trong các tr−ờng hợp suy tim có kèm theo phù, ứ máu ở phổi vμ ở gan, trμn dịch mμng phổi vμ trμn dịch mμng bụng có phối hợp với chế độ ăn nhạt mμ bệnh không thuyên giảm.
- Chống chỉ định: không dùng thuốc lợi niệu trong tr−ờng hợp suy thận vμ đặc biệt lμ trong bệnh viêm tiểu cầu thận.
- Sử dụng thận trọng thuốc lợi niệu trong tr−ờng hợp đang bị sốt vμ ở ng−ời bệnh mắc bệnh tiền liệt tuyến (gây ra nguy cơ bí tiểu tiện).
- Khơng dùng thuốc lợi niệu khi ng−ời bệnh có phản ứng dị ứng đối với thuốc lợi niệu thuỷ ngân.
11.8. Liệu pháp oxy
Chỉ định của liệu pháp oxy trong suy tim lμ: khó thở nặng, xanh tím cao độ, trạng thái lo âu, vật vã vμ mê sảng, chứng ho không cầm đ−ợc.
Các bệnh tim bẩm sinh 1. Định nghĩa
Các bệnh tim bẩm sinh lμ những dị tật của tim hay của các mạch máu lớn xảy ra trong giai đoạn bμo thai.
2. Nguyên nhân
Các bệnh tim bẩm sinh xảy ra giữa các tuần lễ thứ năm vμ thứ tám của đời sống phôi thai, vμo lúc mμ ống tâm nhĩ - thất, các tâm nhĩ vμ các tâm thất bị chia ra lμm hai nửa bởi một vách ngăn.
a) Nguyên nhân di truyền
Có những gia đình trong đó các bệnh tim bẩm sinh gặp nhiều hơn lμ ở các gia đình khác.
b) Bệnh do vi rút
Bệnh do vi rút xảy ra ở quý đầu của thời kỳ thai nghén lμm cho thai nhi có một tỷ lệ cao những dị tật ở tim vμ ở mắt.
3. Các bệnh tim bẩm sinh
Theo tác giả Abott, các bệnh tim bẩm sinh có thể đ−ợc sắp xếp theo thứ tự giảm dần nh− sau:
- Bệnh thông liên nhĩ. - Bệnh thơng liên thất. - Cịn ống động mạch. - Hẹp động mạch phổi. - Dị tật của các van sigma () - Hẹp eo động mạch chủ. - Dị tật của các tĩnh mạch lớn. - Chuyển vị của các mạch máu lớn.