a) Hẹp động mạch phổi
Có triệu chứng lâm sμng: - Xanh tím muộn.
- Nghe tim: có tiếng thổi tâm thu vμ tiếng thứ hai yếu (ở ổ động mạch phổi) vμ phân đôi tiếng tim thứ hai ở đáy.
b) Thơng liên nhĩ
- Xanh tím ngay lúc mới sinh, về sau tự mất đi. Khi "shunt" (cầu nối) đảo ng−ợc thì dấu hiệu xanh tím xuất hiện lại.
- Tiếng tim thứ hai ở ổ động mạch phổi mạnh, có tiếng thổi tâm thu khi nghe tim.
c) Cịn ống động mạch
Nghe tim có thể thấy:
- Tiếng thổi liên tục mạnh lên vμo cuối thời kỳ tâm thu.
- Tiếng thứ hai ở ổ động mạch phổi mạnh.
d) Thơng liên thất (cịn gọi lμ bệnh Roger)
- Th−ờng khơng có triệu chứng lâm sμng. - Có thể có dấu hiệu rung tim khi sờ vùng tr−ớc tim. Nghe tim thấy tiếng thổi tâm thu.
Ghi chú:
* Bệnh tim bẩm sinh lμm cho ng−ời bệnh có các triệu chứng nặng nhẹ khác nhau: khó thở khi gắng sức, chậm lớn, chóng mệt, dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn đ−ờng hô hấp.
* Đối với bệnh tim bẩm sinh gây xanh tím, hiện t−ợng thiếu oxy huyết có thể gây ra cơn ngất.
4. Điều trị
- Nghỉ ngơi.
- Dùng thuốc trợ tim, thở oxy nếu khó thở nặng. - Chú ý tránh gắng sức, tránh các đợt bội nhiễm ở phổi vμ các nơi khác.
- Ph−ơng thức can thiệp đ−ợc cân nhắc theo thể bệnh vμ tuổi.
Thai nghén ở ng−ời mắc bệnh tim
1. Tác dụng của thai nghén đối với hệ tim mạch
- Thể tích huyết t−ơng tăng lên đến 40% - 50% vμo cuối thời kỳ thai nghén.
- L−u l−ợng tim cũng tăng lên để đảm bảo sự dinh d−ỡng của thai. Hệ thống mạch của nhau thai giữ vai trò của một lỗ rò động - tĩnh mạch.
- Huyết áp tâm tr−ơng có xu h−ớng giảm. Mạch có thể trở thμnh “nhảy”.
- Nghe tim: tiếng thứ nhất trở nên đanh vμ tiếng thứ hai rất mạnh. Có thể thấy tiếng thổi tâm thu ở mỏm tim.
2. Vấn đề làm gián đoạn thai nghén
Phụ nữ bị bệnh van tim (đặc biệt lμ bệnh hẹp lỗ van hai lá) thì khi có thai sẽ phải chịu rủi ro, nguy hiểm.
Nguy cơ rủi ro, nguy hiểm có hai chiều h−ớng khác nhau:
- Sự nguy hiểm sẽ nhỏ:
Nếu ch−a lần nμo bị suy tim.
Nếu sản phụ d−ới 30 tuổi.
Nếu bệnh van tim không phải lμ bệnh hẹp lỗ van hai lá.
- Sự nguy hiểm sẽ lớn:
Nếu phụ nữ trên 30 tuổi.
Nếu bệnh van tim lμ bệnh hẹp lỗ van hai lá.
Nếu đã có lần bị suy tim.
- Xanh tím ngay lúc mới sinh, về sau tự mất đi. Khi "shunt" (cầu nối) đảo ng−ợc thì dấu hiệu xanh tím xuất hiện lại.
- Tiếng tim thứ hai ở ổ động mạch phổi mạnh, có tiếng thổi tâm thu khi nghe tim.
c) Còn ống động mạch
Nghe tim có thể thấy:
- Tiếng thổi liên tục mạnh lên vμo cuối thời kỳ tâm thu.
- Tiếng thứ hai ở ổ động mạch phổi mạnh.
d) Thơng liên thất (cịn gọi lμ bệnh Roger)
- Th−ờng khơng có triệu chứng lâm sμng. - Có thể có dấu hiệu rung tim khi sờ vùng tr−ớc tim. Nghe tim thấy tiếng thổi tâm thu.
Ghi chú:
* Bệnh tim bẩm sinh lμm cho ng−ời bệnh có các triệu chứng nặng nhẹ khác nhau: khó thở khi gắng sức, chậm lớn, chóng mệt, dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn đ−ờng hơ hấp.
* Đối với bệnh tim bẩm sinh gây xanh tím, hiện t−ợng thiếu oxy huyết có thể gây ra cơn ngất.
4. Điều trị
- Nghỉ ngơi.
- Dùng thuốc trợ tim, thở oxy nếu khó thở nặng. - Chú ý tránh gắng sức, tránh các đợt bội nhiễm ở phổi vμ các nơi khác.
- Ph−ơng thức can thiệp đ−ợc cân nhắc theo thể bệnh vμ tuổi.
Thai nghén ở ng−ời mắc bệnh tim
1. Tác dụng của thai nghén đối với hệ tim mạch
- Thể tích huyết t−ơng tăng lên đến 40% - 50% vμo cuối thời kỳ thai nghén.
- L−u l−ợng tim cũng tăng lên để đảm bảo sự dinh d−ỡng của thai. Hệ thống mạch của nhau thai giữ vai trò của một lỗ rò động - tĩnh mạch.
- Huyết áp tâm tr−ơng có xu h−ớng giảm. Mạch có thể trở thμnh “nhảy”.
- Nghe tim: tiếng thứ nhất trở nên đanh vμ tiếng thứ hai rất mạnh. Có thể thấy tiếng thổi tâm thu ở mỏm tim.
2. Vấn đề làm gián đoạn thai nghén
Phụ nữ bị bệnh van tim (đặc biệt lμ bệnh hẹp lỗ van hai lá) thì khi có thai sẽ phải chịu rủi ro, nguy hiểm.
Nguy cơ rủi ro, nguy hiểm có hai chiều h−ớng khác nhau:
- Sự nguy hiểm sẽ nhỏ:
Nếu ch−a lần nμo bị suy tim.
Nếu sản phụ d−ới 30 tuổi.
Nếu bệnh van tim không phải lμ bệnh hẹp lỗ van hai lá.
- Sự nguy hiểm sẽ lớn:
Nếu phụ nữ trên 30 tuổi.
Nếu bệnh van tim lμ bệnh hẹp lỗ van hai lá.
Nếu đã có lần bị suy tim.
- Suy tim chắc chắn xảy ra:
Nếu tim bị to rõ rệt từ lúc bắt đầu thai nghén.
Nếu lần có thai tr−ớc đã lμm cho tim bị suy. Quyết định lμm gián đoạn thai nghén phải đ−ợc thực hiện trong ba tháng đầu của thời kỳ có thai.
Nếu suy tim xảy ra vμo nửa cuối của thai kỳ thì phải chữa các rối loạn tim vμ chỉ lμm gián đoạn thai nghén (phá thai) nếu thấy suy tim không hồi phục.
3. Tăng huyết áp và thai nghén
- Chứng sản giật gặp nhiều ở sản phụ có tăng huyết áp.
- Thai nghén lμm tiến triển nặng lên của bệnh tăng huyết áp đã có sẵn từ tr−ớc.
4. Viêm màng trong tim bán cấp do vi khuẩn và thai nghén
ở sản phụ mắc bệnh van tim, thai nghén lμm
cho dễ xảy ra biến chứng viêm mμng trong tim bán cấp.
5. Bệnh thấp khớp và thai nghén
Nguy cơ lμm cho bệnh thấp khớp hoạt động trở lại lμ rất nhỏ, không đáng kể.
6. Tỷ lệ tử vong của thai nhi
Tỷ lệ tử vong của thai nhi tăng ở sản phụ mắc bệnh tim.
7. Điều trị
Phụ nữ mắc bệnh tim mμ có thai cần đ−ợc khám hội chẩn sản khoa vμ tim mạch để có đ−ợc những chỉ dẫn cụ thể, cần thiết.
ép tim ngoμi lồng ngực
ép tim ngoμi lồng ngực cần phải đ−ợc thực hiện
ngay sau khi đã xác nhận lμ ng−ời bệnh bị ngừng tim do khơng co bóp tim.
Ph−ơng pháp ép tim ngoμi lồng ngực:
1. Đặt ng−ời bệnh nằm ngửa trên một mặt phẳng cứng.
2. Đặt c−ờm bμn tay vμo một phần ba d−ới của x−ơng ức. Đặt bμn tay kia lên trên bμn tay nμy để có thêm sức mạnh.
3. Ng−ời cứu chữa đứng ở bên cạnh ng−ời bệnh ở vị trí thuận lợi nhất, cho phép họ có thể đè nhịp nhμng lên lồng ngực của ng−ời bệnh mμ không bị mệt.
4. Ng−ời cứu chữa ấn lồng ngực xuống một cách nhịp nhμng theo nhịp 60 lần mỗi phút.
5. Mỗi lần ấn thì phải lμm cho x−ơng ức lún sâu xuống khoảng 5cm để có thể bóp đ−ợc quả tim giữa x−ơng ức vμ cột sống. Vì lồng ngực của ng−ời bệnh bất tỉnh có tính chất mềm dẻo nên có thể có nguy cơ gẫy x−ơng s−ờn.
6. ép tim ngoμi lồng ngực tạo ra một áp lực động mạch khoảng 80mmHg. Tiếp tục ấn trong một thời gian lâu cho đến khi tim tự động đập trở lại.
- Suy tim chắc chắn xảy ra:
Nếu tim bị to rõ rệt từ lúc bắt đầu thai nghén.
Nếu lần có thai tr−ớc đã lμm cho tim bị suy. Quyết định lμm gián đoạn thai nghén phải đ−ợc thực hiện trong ba tháng đầu của thời kỳ có thai.
Nếu suy tim xảy ra vμo nửa cuối của thai kỳ thì phải chữa các rối loạn tim vμ chỉ lμm gián đoạn thai nghén (phá thai) nếu thấy suy tim không hồi phục.
3. Tăng huyết áp và thai nghén
- Chứng sản giật gặp nhiều ở sản phụ có tăng huyết áp.
- Thai nghén lμm tiến triển nặng lên của bệnh tăng huyết áp đã có sẵn từ tr−ớc.
4. Viêm màng trong tim bán cấp do vi khuẩn và thai nghén
ở sản phụ mắc bệnh van tim, thai nghén lμm
cho dễ xảy ra biến chứng viêm mμng trong tim bán cấp.
5. Bệnh thấp khớp và thai nghén
Nguy cơ lμm cho bệnh thấp khớp hoạt động trở lại lμ rất nhỏ, không đáng kể.
6. Tỷ lệ tử vong của thai nhi
Tỷ lệ tử vong của thai nhi tăng ở sản phụ mắc bệnh tim.
7. Điều trị
Phụ nữ mắc bệnh tim mμ có thai cần đ−ợc khám hội chẩn sản khoa vμ tim mạch để có đ−ợc những chỉ dẫn cụ thể, cần thiết.
ép tim ngoμi lồng ngực
ép tim ngoμi lồng ngực cần phải đ−ợc thực hiện
ngay sau khi đã xác nhận lμ ng−ời bệnh bị ngừng tim do không co bóp tim.
Ph−ơng pháp ép tim ngoμi lồng ngực:
1. Đặt ng−ời bệnh nằm ngửa trên một mặt phẳng cứng.
2. Đặt c−ờm bμn tay vμo một phần ba d−ới của x−ơng ức. Đặt bμn tay kia lên trên bμn tay nμy để có thêm sức mạnh.
3. Ng−ời cứu chữa đứng ở bên cạnh ng−ời bệnh ở vị trí thuận lợi nhất, cho phép họ có thể đè nhịp nhμng lên lồng ngực của ng−ời bệnh mμ không bị mệt.
4. Ng−ời cứu chữa ấn lồng ngực xuống một cách nhịp nhμng theo nhịp 60 lần mỗi phút.
5. Mỗi lần ấn thì phải lμm cho x−ơng ức lún sâu xuống khoảng 5cm để có thể bóp đ−ợc quả tim giữa x−ơng ức vμ cột sống. Vì lồng ngực của ng−ời bệnh bất tỉnh có tính chất mềm dẻo nên có thể có nguy cơ gẫy x−ơng s−ờn.
6. ép tim ngoμi lồng ngực tạo ra một áp lực
động mạch khoảng 80mmHg. Tiếp tục ấn trong một thời gian lâu cho đến khi tim tự động đập trở lại.
7. Ng−ời cứu chữa thứ hai đứng ở phía đầu ng−ời bệnh thực hiện việc hơ hấp nhân tạo (miệng - miệng). Cứ năm lần đè ép vμo x−ơng ức thì lại thổi ngạt một lần, khi thổi ngạt thì khơng ép tim.
Nếu chỉ có một mình ng−ời cứu chữa thì cứ sau 15 lần ép tim lại ngừng công việc nμy để thổi ngạt miệng - miệng cho ng−ời bệnh hai lần liền.
Thời gian cấp cứu tối đa lμ 60 phút.
Hồi sinh tim 1. ép tim
- Nếu lồng ngực đóng thì lμm theo cách thực hiện trong bμi “ép tim ngoμi lồng ngực”.
- Nếu lồng ngực mở: ấn tim trực tiếp khi phẫu thuật.
2. Thơng khí phổi
Hơ hấp nhân tạo miệng - miệng.
3. Điều trị
áp dụng trong tr−ờng hợp ngừng tim:
- Tiếp tục ép tim ngoμi lồng ngực. - Dùng thuốc:
Adrenalin dung dịch 1/1000 với liều l−ợng 0,1 - 0,4ml.
Calci gluconat với liều l−ợng 5ml - 10ml dung dịch 10%. - Atropin 1/4mg - 1/2mg đ−ợc sử dụng trong tr−ờng hợp ngừng tim do phản xạ thần kinh phế vị. Ch−ơng II Các bệnh hô - hấp Ho 1. Định nghĩa Ho lμ động tác của một phản xạ khơng kìm hãm đ−ợc của thần kinh phế quản, khởi phát do một sự kích động niêm mạc hơ hấp đ−a tới kết quả lμ tống mạnh khơng khí trong các đ−ờng hơ hấp ra ngoμi.
2. Các giai đoạn của triệu chứng ho
Triệu chứng ho gồm ba giai đoạn:
- Giai đoạn hít vμo: khơng khí vμo phổi. - Giai đoạn nén: khơng khí thở ra gặp phải thanh mơn đóng kín.
- Giai đoạn đẩy khơng khí ra: thanh mơn mở để cho một luồng khơng khí mạnh thổi qua. Luồng khơng khí nμy có một tốc độ tối đa ở trong các phế quản lớn vμ ở trong khí quản. Nó góp phần loại bỏ các dị vật vμ chất tiết ra khỏi khí đạo.
7. Ng−ời cứu chữa thứ hai đứng ở phía đầu ng−ời bệnh thực hiện việc hô hấp nhân tạo (miệng - miệng). Cứ năm lần đè ép vμo x−ơng ức thì lại thổi ngạt một lần, khi thổi ngạt thì khơng ép tim.
Nếu chỉ có một mình ng−ời cứu chữa thì cứ sau 15 lần ép tim lại ngừng công việc nμy để thổi ngạt miệng - miệng cho ng−ời bệnh hai lần liền.
Thời gian cấp cứu tối đa lμ 60 phút.
Hồi sinh tim 1. ép tim
- Nếu lồng ngực đóng thì lμm theo cách thực hiện trong bμi “ép tim ngoμi lồng ngực”.
- Nếu lồng ngực mở: ấn tim trực tiếp khi phẫu thuật.
2. Thơng khí phổi
Hơ hấp nhân tạo miệng - miệng.
3. Điều trị
áp dụng trong tr−ờng hợp ngừng tim:
- Tiếp tục ép tim ngoμi lồng ngực. - Dùng thuốc:
Adrenalin dung dịch 1/1000 với liều l−ợng 0,1 - 0,4ml.
Calci gluconat với liều l−ợng 5ml - 10ml dung dịch 10%. - Atropin 1/4mg - 1/2mg đ−ợc sử dụng trong tr−ờng hợp ngừng tim do phản xạ thần kinh phế vị. Ch−ơng II Các bệnh hô - hấp Ho 1. Định nghĩa Ho lμ động tác của một phản xạ khơng kìm hãm đ−ợc của thần kinh phế quản, khởi phát do một sự kích động niêm mạc hơ hấp đ−a tới kết quả lμ tống mạnh khơng khí trong các đ−ờng hô hấp ra ngoμi.
2. Các giai đoạn của triệu chứng ho
Triệu chứng ho gồm ba giai đoạn:
- Giai đoạn hít vμo: khơng khí vμo phổi. - Giai đoạn nén: khơng khí thở ra gặp phải thanh mơn đóng kín.
- Giai đoạn đẩy khơng khí ra: thanh mơn mở để cho một luồng khơng khí mạnh thổi qua. Luồng khơng khí nμy có một tốc độ tối đa ở trong các phế quản lớn vμ ở trong khí quản. Nó góp phần loại bỏ các dị vật vμ chất tiết ra khỏi khí đạo.
3. Phân loại ho
a) Ho khạc đờm: ho khạc đờm lμm sạch đ−ờng
hơ hấp (khí quản vμ phế quản). ở ng−ời bị suy hô hấp, triệu chứng ho bị giảm do sử dụng các thuốc an thần (nh− thuốc barbituric hoặc loại thuốc phiện nh− codein) có thể gây nên ứ đọng đờm vμ các dịch tiết, dễ dμng dẫn tới ứ đọng phế quản vμ suy giảm khả năng hô hấp.
b) Ho khan: ho khan lμ ho khơng khạc đờm. Nó
có thể lμm tăng bệnh nhiễm khuẩn ở phế quản phổi, gây ra quá tải tiểu tuần hoμn, lμm rối loạn giấc ngủ vμ lμm cho ng−ời bệnh kiệt sức.
c) Ho cơn (hay kiểu ho gμ): gặp trong bệnh ho
gμ, hen, bệnh chèn ép trung thất.
d) Ho nơn: ho có thể gây nơn do tính chất dữ
dội của triệu chứng ho.
e) Ho rè (hay lμ ho hai giọng): gặp trong bệnh
loét thanh quản hay liệt thanh quản.
4. Nguyên nhân gây ho
- Viêm khí đạo trên: gặp trong bệnh viêm hầu (ho của ng−ời hút thuốc), viêm thanh quản, viêm VA, viêm amiđan.
- Bệnh ở phế quản - phổi: triệu chứng ho gặp trong bệnh viêm phế quản cấp tính vμ mạn tính, di vật trong phế quản, bệnh giãn phế quản, bệnh viêm phổi, bệnh lao phổi, bệnh ung th− phổi...
- Bệnh tim mạch: gặp trong các bệnh nh− suy
tim, tắc mạch phổi, nhồi máu phổi, phình động mạch chủ.
- Rối loạn thần kinh: ở một số ng−ời bệnh, triệu chứng ho lμ một chứng máy cơ thần kinh thực sự.
Ghi chú: nếu ho khạc đờm có ít máu vμ nhuộm
đờm thμnh mμu hồng thì đ−ợc gọi lμ ho ra máu (khái huyết).
5. Điều trị
- Ho do phản xạ nhất thời đ−ờng hô hấp trên: mặc ấm, giữ ấm cổ, đeo khẩu trang khi đi ra ngoμi. Có thể uống xiro ho.
- Nếu do viêm nhiễm đ−ờng hô hấp cần cân nhắc dùng kháng sinh.
- Ho ở những bệnh mãn tính đ−ờng hơ hấp có thể dùng thuốc ho attussin. Định suyễn hoμn... Điều cốt yếu lμ phải điều trị bệnh chính gây ho.
Ho ra máu
Ho ra máu còn gọi lμ khái huyết.
1. Định nghĩa
Ho ra máu lμ sự đμo thải máu bắt nguồn từ các phế quản qua miệng.
Ho ra máu có thể diễn ra theo nhiều cách khác nhau:
3. Phân loại ho
a) Ho khạc đờm: ho khạc đờm lμm sạch đ−ờng