Tiêu chuẩn đánh giá tác dụng của điều trị

Một phần của tài liệu Hướng dẫn cách chăm sóc bệnh trong gia đình (Tập I): Phần 1 (Trang 69 - 71)

11.1. Điều kiện cần điều trị suy tim

a) Khi ng−ời bệnh có các triệu chứng: mệt

nhọc, khó thở khi gắng sức... thì cần điều trị. Ph−ơng pháp điều trị:

- Tăng giờ nghỉ ngơi. - Dùng thuốc an thần. - Chế độ ăn có ít muối.

b) Khi ng−ời bệnh bị suy tim thực sự: áp dụng

ph−ơng pháp:

- Nằm nghỉ tuyệt đối ở trên gi−ờng. - Dùng thuốc digitalin, thuốc lợi niệu. - Thở oxy vμ cho chế độ ăn nhạt.

11.2. Tiêu chuẩn đánh giá tác dụng của điều trị điều trị

Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu lực của điều trị lμ: - Thể trọng của ng−ời bệnh: khi giảm thể trọng lμ bệnh đỡ ở ng−ời mắc bệnh tim.

- Mạch: mạch chậm lại lμ bệnh đỡ. Cần đếm tiếng tim đập trong khi nghe tim. Khơng nên tin vμo mạch quay, vì mạch quay có thể chậm lại do chứng chẹn tâm nhĩ - thất gây nên bởi ngộ độc thuốc digitalin.

- Mức bμi niệu: nếu đi tiểu nhiều hơn thì đó lμ dấu hiệu của bệnh giảm.

- Suy tim gây ra bởi các yếu tố ngoại lai nh−: nhiễm độc nội tiết tố tuyến giáp, bệnh thiếu máu, bệnh tê phù có tiến triển tốt khi chữa khỏi nguyên nhân.

- Suy tim do bệnh tim bẩm sinh hay bệnh tim mắc phải có khả năng phẫu thuật (nh− bệnh hẹp lỗ van hai lá, hẹp ống động mạch...) cũng có tiến triển tốt.

- Suy tim xảy ra sau nhồi máu cơ tim: có tiến triển xấu.

- Suy tim ở ng−ời có bệnh tăng huyết áp đơi khi cũng có tiến triển tốt.

- Suy tim ở ng−ời đ−ợc nghỉ ngơi an nhμn có tiến triển tốt, nh−ng vẫn có thể đột nhiên xảy ra biến chứng bất ngờ nh− phù phổi, tắc động mạch, nhồi máu phổi, viêm phổi.

10. Phân loại suy tim

Phân loại suy tim dựa vμo mức độ nặng nhẹ của bệnh.

- Loại 1: bệnh tim ch−a lμm giảm sút các khả năng hoạt động của thể lực.

- Loại 2: bệnh tim đã lμm giảm sút nhẹ khả năng hoạt động thể lực. Ng−ời bệnh cảm thấy khó chịu khi gắng sức nhiều.

- Loại 3: bệnh tim đã lμm cho khả năng hoạt động thể lực bị giảm nhiều. Ng−ời bệnh khơng có triệu chứng suy tim khi đ−ợc nghỉ ngơi.

- Loại 4: có những rối loạn nặng khi ng−ời bệnh gắng sức rất nhẹ.

11. Điều trị suy tim

11.1. Điều kiện cần điều trị suy tim

a) Khi ng−ời bệnh có các triệu chứng: mệt

nhọc, khó thở khi gắng sức... thì cần điều trị. Ph−ơng pháp điều trị:

- Tăng giờ nghỉ ngơi. - Dùng thuốc an thần. - Chế độ ăn có ít muối.

b) Khi ng−ời bệnh bị suy tim thực sự: áp dụng

ph−ơng pháp:

- Nằm nghỉ tuyệt đối ở trên gi−ờng. - Dùng thuốc digitalin, thuốc lợi niệu. - Thở oxy vμ cho chế độ ăn nhạt.

11.2. Tiêu chuẩn đánh giá tác dụng của điều trị điều trị

Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu lực của điều trị lμ: - Thể trọng của ng−ời bệnh: khi giảm thể trọng lμ bệnh đỡ ở ng−ời mắc bệnh tim.

- Mạch: mạch chậm lại lμ bệnh đỡ. Cần đếm tiếng tim đập trong khi nghe tim. Không nên tin vμo mạch quay, vì mạch quay có thể chậm lại do chứng chẹn tâm nhĩ - thất gây nên bởi ngộ độc thuốc digitalin.

- Mức bμi niệu: nếu đi tiểu nhiều hơn thì đó lμ dấu hiệu của bệnh giảm.

- Bóng tim: khi bóng tim thu nhỏ lμ dấu hiệu của bệnh tiến triển tốt.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn cách chăm sóc bệnh trong gia đình (Tập I): Phần 1 (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)