- Tác động của chuẩn mực lên BCKT
2.4. Thực trạng BCKT về BCTC của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam
Bên cạnh những đóng góp đáng kể của kiểm tốn độc lập cho nền kinh tế và xã hội, Kiểm toán độc lập ở Việt Nam còn tồn tại nhiều vấn đề cần sớm khắc phục:
- Về đội ngũ KTV:
Tính đến năm 2009, cả nước có hơn 143 cơng ty kiểm tốn đang hoạt động ở Việt Nam với tổng số lượng nhân viên tồn ngành tới 8 nghìn người, trong đó có 1.116 người được cấp chứng chỉ KTV, con số này so với số công ty đại chúng 26.000, thì số lượng KTV nói trên là chưa nhiều. Chính xu hướng nghề nghiệp góp phần làm cho đội ngũ KTV ngày càng tăng lên đáng kể. Tuy nhiên sự gia tăng của số lượng KTV hành nghề so với sự gia tăng của số lượng công ty đại chúng không tương xứng. Gần đây các doanh nghiệp kiểm toán độc lập tuy số lượng phát triển khá nhanh nhưng năng lực nhìn chung cịn hạn chế.
- Về trình độ chun mơn của đội ngũ KTV:
Chất lượng của KTV chưa đồng đều, chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của DN và các tổ chức. Gần đây do đòi hỏi của xã hội, chất lượng của đội ngũ KTV có nâng cao, thế nhưng đội ngũ KTV hiện vẫn còn hạn chế về kinh nghiệm hành nghề, năng lực và sức cạnh tranh, chất lượng kiểm toán chưa đáp ứng được yêu cầu của các đối tượng sử dụng thông tin.
2.4. Thực trạng BCKT về BCTC của các công ty niêm yết trên TTCKViệt Nam. Việt Nam.
Để khảo sát thực trạng BCKT về BCTC của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam, cũng như việc tuân thủ CMKT VSA 700 “BCKT về BCTC” của các BCKT đã phát hành, tác giả tiến hành khảo sát BCKT về BCTC của một số công ty niêm yết trên TTCK qua 2 năm 2007 và 2008. Các nội dung chính khảo sát như: Các yếu tố về nội dung và hình thức của BCKT, loại ý kiến kiểm toán đưa ra, lý do đưa ra ý kiến kiểm tốn khơng phải ý kiến chấp nhận tồn phần, cách trình bày lý do đưa ra ý kiến kiểm tốn khơng phải chấp nhận tồn phần và cách trình bày đoạn ý kiến trong BCKT.
2.4.1. Phương pháp khảo sát.
Thu thập BCKT về BCTC qua 2 năm 2007 và 2008 của các công ty niêm yết trên 2 sàn chứng khoán ở Việt Nam,TP. HCM và sàn Hà Nội.
Gửi bảng câu hỏi: Gửi bảng câu hỏi phỏng vấn đến các KTV của các cơng ty kiểm tốn.
Khi thu thập BCKT, tác giả tiến hành chọn mẫu một số BCKT. Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu theo mức vốn hóa, thời gian niêm yết và ngành nghề.
Bảng 2: Cở mẫu. Sàn chứng khoán 2007 2008 Tổng thể Chọn mẫu % Tổng thể Chọn mẫu % TP.HCM 113 72 63,72 145 106 58,62 Hà Nội 105 56 53,33 162 85 53,70
Trong đó, Cở mẫu theo các tiêu thức đề ra xem chi tiết ở phụ lục số 07 đến số 11. + Danh sách BCKT được khảo sát qua hai năm 2007, 2008 của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam xem ở phụ lục số 12 và số 13.
- Phương pháp phân tích: đề tài sử dụng phần mềm SPSS để xử lý dữ liệu và
100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0
Tên như quy định của VSA 700 BC của KTV
Báo cáo Kiểm toán
HCM 2007 HCM 2008 HN 2007 HN 2008
2.4.2. Kết quả khảo sát thông qua thu thập BCKT.
2.4.2.1. Hình thức của BCKT về BCTC của các cơng ty niêm yết trên TTCK Việt Nam. Việt Nam.
- Kết quả khảo sát về các nội dung cơ bản của BCKT.
Bảng 03: Bảng kết quả khảo sát về nội dung cơ bản của BCKT năm 2007- 2008 trên TTCK VN
STT Các yếu tố về hình thức Sàn TP.HCM Sàn Hà Nội
1 Tiêu đề Đầy đủ Đầy đủ
2 Địa chỉ người nhận Đầy đủ Đầy đủ
3 Ngày báo cáo Đầy đủ Đầy đủ
4 Số hiệu Đầy đủ Đầy đủ
5 Chữ ký của KTV Đầy đủ Đầy đủ
6 Địa chỉ của KTV Đầy đủ Đầy đủ
7 Đoạn mở đầu Đầy đủ Đầy đủ
8 Đoạn phạm vi Đầy đủ Đầy đủ
9 Đoạn ý kiến Đầy đủ Đầy đủ
- Tên của BCKT.
Nguồn dữ liệu dùng để phân tích được trình bày ở mục 2.4.1 của đề tài này.
Forma
Biểu đồ 1: Tên của BCKT
Qua kết quả khảo sát BCKT về: tên của BCKT ở phụ lục số 14 cho thấy: phần lớn BCKT đều có tiêu đề đúng như quy định của VSA 700 là: “BCKT về BCTC năm…” hoặc “Báo cáo của KTV độc lập”. Cụ thể là sàn TP.HCM BCKT loại này chiếm 73,61% số BCKT khảo sát được ở năm 2007 và 82,08% ở năm 2008. Con số này ở sàn Hà Nội là 60,71% và 71,76%. Tuy nhiên cũng có một số BCKT đưa ra tên tiêu đề khác. Cụ thể ở sàn TP.HCM, số BCKT có tên “Báo cáo của KTV” có 10 báo cáo ở năm 2007 và 14 báo cáo ở năm 2008. Con số này ở sàn Hà Nội là 12 và 10 báo cáo. Cũng có một số BCKT chỉ sử dụng tên “BCKT”.
Qua đó cho thấy về tên gọi của BCKT vẫn chưa có sự thống nhất ở các cơng ty kiểm tốn khi phát hành BCKT.
Forma
2.4.2.2. Ý kiến của KTV trên BCKT.
- Nguồn dữ liệu dùng phân tích được trình bày ở mục 2.4.1 của đề tài này.
+ Trường hợp KTV đưa ra ý kiến kiểm tốn là chấp nhận tồn phần hoặc chấp nhận tồn phần có đoạn nhấn mạnh. 70 60 50 HCM 2007 40 HCM 2008 30 HN 2007 20 HN 2008 10 0 cơ sở ý kiến, ý kiến của KTV trách nhiệm của BGĐ và KTV, cơ sở ý kiến, ý kiến Phạm vi KT, ý Ý kiến của KTV kiến KT không ghi Forma
Biểu đồ 2. Các nội dung của BCKT với ý kiến chấp nhận toàn phần (năm 2007 và 2008 ở Sàn TP.HCM và Sàn Hà Nội).
Kết quả khảo sát ở phụ lục 15 cho thấy, đối với trường hợp KTV đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần hoặc ý kiến chấp nhận tồn phần có đoạn nhấn mạnh, các đề mục trình bày trong BCKT khơng có sự thống nhất nhau. Cụ thể là: phần lớn
BCKT ghi đề mục: cơ sở ý kiến, ý kiến của KTV như hướng dẫn của VSA700 (ở sàn HCM, năm 2007 có 38 báo cáo và năm 2008 có 62 báo cáo). Con số này ở sàn Hà nội là 17 và 38 báo cáo. Trong khi đó cũng có một số BCKT sử dụng các đề mục như: Trách nhiệm của BGĐ và KTV, cơ sở ý kiến, ý kiến kiểm toán. Loại báo cáo này tại sàn HCM năm 2008 chiếm 16,67%, sàn Hà Nội là 47,3%. Mặc khác cũng có một số BCKT ghi các đề mục như: Phạm vi kiểm tốn, ý kiến kiểm tốn; hoặc có báo cáo chỉ ghi ý kiến của KTV. Thậm chí có BCKT khơng có đề mục nào, như: BCKT năm 2007 của cơng ty có mã DMC và SSC.
+ Trường hợp BCKT đưa ra ý kiến khơng phải là chấp nhận tồn phần
Delete
Forma
Biểu đồ 3: Các nội dung của BCKT không phải là BC chấp nhận toàn line: 0
phần ( 2007 và 2008).
Theo kết quả khảo sát ở phụ lục 16 cho thấy: khi đưa ra ý kiến ngoại trừ, có nhiều BCKT trình bày rõ các đề mục như: Cơ sở cho ý kiến, hạn chế phạm vi kiểm toán, những vấn đề chưa thống nhất, ý kiến kiểm toán. Những báo cáo loại này ở sàn TP.HCM năm 2008 chiếm 67,86% con số này ở sàn Hà Nội là 35,71%. Trong khi một số BCKT khác thì ghi các đề mục như: Trách nhiệm của BGĐ và KTV, cơ sở ý kiến, hạn chế phạm vi kiểm toán,…, ý kiến của kiểm toán. BCKT loại này ở sàn TP. HCM năm 2008 có 7 báo cáo chiếm 25% và con số này ở sàn Hà Nội là 9 báo cáo chiếm 64,29% trong số BCKT đưa ra ý kiến không phải ý kiến chấp nhận
20 18 16
14 Cơ sở ý kiến, hạn chế hoặc chưa
12 thống nhất, ý kiến của KTV
10 Trách nhiệm của BGĐ và KTV, hạnchế..., ý kiến KTV
8 Phạm vi KT,hạn chế, ý kiến KT 6 4 2 0 HCM 2007 HCM 2008 HN 2007 HN 2008
tồn phần; và cũng có một số BCKT chỉ ghi các đề mục: Phạm vi kiểm toán, hạn chế , ý kiến kiểm tốn.
Qua đó cho thấy, khi KTV đưa ra ý kiến khơng phải ý kiến chấp nhận tồn phần, các đề mục trình bày trong BCKT cũng khơng có sự thống nhất.
Forma
- Về tiêu đề “Trách nhiệm của BGĐ và KTV”. Not
at
Forma
Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện tiêu đề trách nhiệm của BGĐ và KTV của Form
a
BCKT (qua hai năm 2007 và 2008).
0", Lin
Qua kết quả ở phụ lục 17 cho thấy, trong 106 BCKT được thu thập năm
2008 Form
a
line: 0
ở sàn TP.HCM, chỉ có 20 báo cáo có ghi rõ đề mục “trách nhiệm của BGĐ và li KTV” cịn lại 86 báo cáo khơng ghi tiêu đề này. Tương tự như ở sàn TP.HCM, ở
sàn Hà Nội có 50% báo cáo có ghi rõ đề mục “trách nhiệm của BGĐ và KTV”. Phần lớn BCKT không ghi rõ tiêu đề “trách nhiệm của BGĐ và KTV” là vì theo hướng dẫn của VSA chưa yêu cầu ghi rõ đề mục này.
- Trình bày lý do KTV đưa ra ý kiến khơng phải ý kiến chấp nhận tồn phần trong BCKT.
100 90 80 70
60 Ghi tiêu đề Trách nhiệm
50 của BGĐ và KTV
Không ghi trách nhiệm
40 của BGĐ và KTV 30 20 10 0 HCM 2007 HCM 2008 HN 2007 HN 2008
30 25 20
Đặt ở đoạn cơ sở cho ý kiến
Đặt trong đoạn ý kiến như VSA 700 Có đoạn lưu ý sau ý kiến ngoại trừ 15 10 5 0 HCM 2007 HCM 2008 HN 2007 HN2008 Forma Multipl Forma
Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện cách trình bày lý do đưa ra ý kiến không phải ý kiến chấp nhận toàn phần trong BCKT (qua hai năm 2007 và 2008)
single
Forma
Kết quả khảo sát ở phụ lục 18 cho thấy: khi đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần dạng ngoại trừ, phần lớn các BCKT khơng trình bày lý do đưa ra loại ý kiến này ở đoạn trước phần đưa ý kiến (như hướng dẫn ở phụ lục số 03 của VSA 700), mà chủ yếu trình bày ở đoạn “cơ sở đưa ra ý kiến”. Loại báo cáo này ở sàn TP.HCM năm 2008 có 24/28 báo cáo thu thập, con số này ở sàn Hà Nội là 11/14 báo cáo thu thập được.
Trong khi đó cũng có một số BCKT chỉ nêu lý do đưa ra ý kiến ngoại trừ ở trong đoạn ý kiến, trước phần ý kiến như VSA 700. Số báo cáo loại này chỉ chiếm 4/28 báo cáo ở sàn TP.HCM và 3/14 báo cáo ở sàn Hà Nội.
Cũng có BCKT, lý do được trình bày ở cả đoạn cơ sở và đoạn ý kiến, chẳng hạn như BCKT về BCTC năm 2008 của cơng ty có mã chứng khốn HTV.
Qua đây cho thấy, phần lớn KTV chọn đoạn cơ sở ý kiến làm nơi trình bày lý do vì sao KTV đưa ra ý kiến thay đổi nhiều hơn là trình bày theo hướng dẫn của VSA 700..
Kết quả khảo sát cũng cho thấy: trong số BCKT đưa ra ý kiến ngoại trừ, có một số báo cáo ngồi việc đưa ra ý kiến ngoại trừ cịn có thêm đoạn lưu ý ở phía sau. BCKT loại này qua khảo sát đều có ở cả hai sàn qua hai năm 2007 và 2008.
- Về loại ý kiến của kiểm toán viên (năm 2008 ) của các công ty niêm yết ở sàn TP.HCM.
30 25 20 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 15 10 5 0
Chấp nhận toàn Chấp nhận toàn Ý kiến ngoại Ý Kiến trừ chối Ý kiến khơng phần phần có đoạn lưu ý trừ chấp nhận Forma 40 35 Chấp nhận toàn phần 30 Delete Chấp nhận toàn phần có 25 đyoạn lưu ý 20 Ý kiến ngoại trừ. 15 Ý kiến từ chốii Delet e luu Delet e Delet e 10
Ý kiến không chấp nhận Delete
5 0
Năm Năm Năm Năm Nă
m Năm Năm Năm Năm Delete
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Delete Delete Delete
Biểu đồ 6: Loại ý kiến trên BCKT
Delete
Kết quả ở phụ lục 19 và 20 cho thấy: BCKT với ý kiến không phải là chấp nhận Delet e Delet e
toàn phần chủ yếu là ở các năm 2001, 2002, 2004, 2005 và 2008. Tỷ lệ loại ý kiến
Delete
này là: 2/2, 3/7, 1/3 , 4/6 và 5/15 BCKT.
Tại sàn Hà Nội, BCKT loại này chiếm tỷ lệ cao trong số BCKT thu thập được của Delet e Delet e Forma
các công ty niêm yết ở các năm 2006 và 2008, tỷ lệ là 5/35 và 5/28.
line: 0
Delete
Qua đó cho thấy, loại BCKT với ý kiến kiểm tốn khơng phải chấp nhận toàn phần rơi vào những cơng ty có thời gian niêm yết sớm và mới niêm yết trên sàn chứng khốn.
- Về cách trình bày đoạn ý kiến của BCKT.
+ Kết quả khảo sát, ở sàn TP.HCM 100% BCKT được thu thập, ý kiến kiểm tốn được trình bày trong cùng một đoạn.
+ Kết quả khảo sát ở sàn Hà Nội như sau:
80 70 60
50 Ý kiến kiểm tốn trình bày trong
40 một đoạn
Ý kiến kiểm tốn trách ra trình
30 bày ở hai đoạn
20 10 0
HN 2007 HN 2008
Forma
Biểu đồ 8: Cách trình bày ý kiến kiểm toán trong BCKT( qua hai năm 2007 và 2008 ở sàn Hà Nội).
Kết quả khảo sát BCKT của các công ty niêm yết ở sàn Hà Nội qua hai năm 2007 và 2008 cho thấy, có rất nhiều BCKT ý kiến của KTV khơng trình bày trong một đoạn mà trách ra trình bày riêng biệt thành hai ý ở hai đoạn. Cụ thể năm 2007 có 11 BCKT chiếm 19,64%, con số này ở năm 2008 là 14 BCKT chiếm 16,47%. Ví dụ như: BCKT năm 2008 của các cơng ty có mã CK như: SDT, TLC, VC5, VCG…
- Theo nhóm vốn:
Nội dung chi tiết trình bày ở phụ lục số 07 và 10
35 30 25 NHóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 20 15 10 5 0
Chấp nhận Chấp nhận Ý kiến ngoại YÝ kiến từ chốiÝ kiến không chấp nhận tồn phầntồn phần
có đoạn lưu ý trừ
Forma
Biểu đồ 9: Loại ý kiến trên BCKT năm 2008 theo nhóm vốn ở sàn TP.HCM.
0", Lin
Qua kết quả trên cho thấy: Ở sàn TP.HCM loại ý kiến ngoại trừ chiếm
Form a
line: 0
25,47% trong số BCKT được khảo sát. Loại báo cáo này phần lớn rơi vào Những doanh nghiệp có quy mơ vốn nhỏ (vốn < 100 tỷ thuộc nhóm 1). Đối với doanh nghiệp loại này, trong 32 BCKT được thu thập thì có 12 BCKT được KTV phát hành với ý kiến ngoại trừ, chiếm 37,5%. Tương tự các cơng ty có quy mơ vốn ở nhóm 2 (100 - <500 tỷ) có 12 BCKT chiếm 24,49% trong tổng số báo cáo. Con số này ở nhóm 3, và 4 những nhóm có quy mơ vốn lớn và khá lớn chỉ chiếm 10% và 13,33% trong tổng số báo cáo được thu thập của nhóm đó.
35 30 25 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 20 15 10 5 0
Chấp nhận toàn Chấp nhận toàn Ý kiến ngoại trừ Ý kiến từ chốiÝ kiến không
phần phần có đoạn lưu ý chấp nhận
Forma
Biểu đồ 10: Loại ý kiến trên BCKT năm 2008 theo nhóm vốn ở sàn Hà Nội.
Qua kết quả khảo sát cho thấy:BCKT với ý kiến ngoại trừ chiếm 15,29% trong tổng số BCKT được khảo sát ở năm 2008. Tỷ lệ này có thấp hơn ở sàn TP.HCM.
Kết quả khảo sát cũng cho thấy loại BCKT với ý kiến loại trừ chủ yếu rơi vào những cơng ty có quy mơ vốn vừa và nhỏ.
-Theo nhóm ngành nghề.
Kết quả khảo sát ở phụ lục 25 và 26 cho thấy: BCKT ở sàn TP.HCM 2007, ý kiến ngoại trừ rơi vào các công ty kinh doanh lĩnh vực “vật liệu xây dựng và thiết bị” có 4 báo cáo trong 15 BCKT đưa ra ý kiến ngoại trừ.
Ở sàn Hà Nội, ý kiến ngoại trừ rơi vào những công ty kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng cơng nghiệp có 3 báo cáo.
-Về nội dung cụ thể của từng đoạn trong BCKT.
Về cơ bản, nội dung yêu cầu cho từng đoạn của một BCKT, như đoạn mở