- Tác động của chuẩn mực lên BCKT
3.4 Một số kiến nghị
3.4.1.1 Cần tuân thủ các CMKT trong đó có chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp
Thực tế gần đây cho thấy đã có nhiều trường hợp, BCKT có nhiều sai phạm nhưng cơng ty kiểm tốn khơng phát hiện được. Việc không phát hiện do nhiều ngun nhân, trong đó khơng loại trừ ngun nhân do lợi nhuận của công ty kiểm tốn. Điều này cho thấy, khơng ít KTV đã khơng tn thủ chuẩn mực chuyên môn cũng như vi phạm chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán. Những tiêu chuẩn đối với KTV như “độc lập, trung thực, khách quan” đã bị vi phạm, từ đó làm cho BCKT khơng cịn đáng tin cây. Các cơng ty kiểm tốn cần nhận thức đúng mục tiêu dài hạn: chất lượng chính là mục tiêu lâu dài và quan trọng nhất… Trước thực tế đó một yêu cầu cấp bách đặt ra cho KTV và công ty kiểm toán khi cung cấp dịch vụ kiểm toán như sau:
- Thực hiện các thủ tục kiểm toán như yêu cầu của CMKT;
- Bản thân KTV và cơng ty kiểm tốn phải tn thủ tính độc lập trong kiểm tốn BCTC;
- KTV và cơng ty kiểm tốn thực hiện đúng quyền hạn và trách nhiệm của mình như dự thảo luật về kiểm toán độc lập đề ra;
- KTV và cơng ty kiểm tốn thực hiện nghiêm túc những trường hợp KTV không được làm và những trường hợp công ty kiểm tốn khơng được thực hiện như dự thảo luật kiểm tốn đã nêu;
- Bản thân KTV và cơng ty kiểm tốn có trách nhiệm giữ gìn tính độc lập bằng cách xem xét hoàn cảnh thực tế của các nguy cơ ảnh hưởng đến tính độc lập và áp dụng các biện pháp bảo vệ để loại bỏ hoặc làm giảm các nguy cơ xuống mức có thể chấp nhận được.
- Phát hành BCKT đúng mẫu theo như hướng dẫn của CMKT. 3.4.1.2. Cần hồn thiện quy trình soạn thảo và phát hành BCKT.
- Cơng ty kiểm tốn cần rà sốt, chấn chỉnh quy trình soạn thảo và phát hành BCKT ở cơng ty mình nhằm đảm bảo việc tuân thủ các CMKT và đảm bảo chất lượng của các BCKT.
- Công ty nên ban hành quy định về việc vận dụng CMKT BCKT về BCTC trong việc soạn thảo và phát hành BCKT.
- Tổ chức kiểm tra việc thực hiện quy trình soạn thảo và phát hành BCKT của các KTV trong công ty.
3.4.1.3. Cần nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn cho đội ngũ KTV.
- Tổ chức bồi dưỡng và nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ KTV.
- Tổ chức kiểm tra việc tự nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ của KTV trong cơng ty mình.
- Tổ chức vận dụng hướng dẫn của CMKT mới vào việc soạn thảo và phát hành BCKT.
- Tổ chức hợp tác với các cơ sở đào tạo trong và ngồi nước về ngành kiểm tốn để tuyển dụng đội ngũ KTV có đủ trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu thiếu hụt của công ty.
3.4.1.4. Cần giảm thiểu sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các cơng ty kiểm tốn bằng hạ thấp giá phí kiểm tốn và sự thỏa hiệp với công ty được kiểm toán.
Trong thời gian gần đây, nhiều cơng ty kiểm tốn đã sử dụng cách thức hạ giá phí để có được khách hàng. Phí kiểm tốn hiện nay đã giảm xuống khá thấp. Chính điều này dẫn đến chất lượng của cuộc kiểm tốn từ đó ảnh hưởng đến chất lượng của BCKT được phát hành. Các cơng ty kiểm tốn cần tính đến chiến lược lâu dài hơn là mục tiêu trong ngắn hạn. Vì sự cạnh tranh khơng phải bằng uy tín của cơng ty, mà cạnh tranh dựa vào mức phí thấp thì cơng ty khó có thể phát triển bền lâu. Thứ nhất, nếu giá phí thấp cơng ty sẽ rút ngắn thời gian kiểm tốn từ đó ảnh hưởng đến chất lượng kiểm tốn, về lâu dài uy tín cơng ty sẽ ảnh hưởng; thứ hai nếu vẫn giữ nguyên thời gian cho một hợp đồng kiểm toán như quy định cần thiết cho một cuộc kiểm tốn, thì liệu cơng ty có tìm được lợi nhuận như mong muốn.
Bên cạnh sự cạnh tranh bằng mức phí thấp, các cơng ty cịn cạnh tranh nhau bằng sự dễ tính. Một số cơng ty vì thời gian có hạn đã bỏ qua một số thủ tục kiểm toán cần thiết, đôi khi bỏ qua những điểm đen, những khoản mục nhạy cảm của BCTC mục đích để được lịng khách hàng nhằm thu được những hợp đồng kiểm tốn trong trương lai. Chính điều này làm giảm chất lượng của BCKT từ đó làm
giảm niềm tin của người sử dụng BCKT và từ đó uy tín của cơng ty bị giảm sút. Để nâng cao chất lượng của BCKT và nâng cao uy tín của cơng ty cũng như để đảm bảo sự phát triển bền vững của công ty, một yêu cầu đặt ra trong thời gian tới đối với các cơng ty kiểm tốn là cần giảm thiểu sự cạnh tranh về giá phí và sự dễ dãi. 3.4.2. Về phía Hội nghề nghiệp kiểm tốn.
- Kết hợp với Bộ tài chính đưa ra mức giá phí sàn cho một giờ kiểm tốn để trên cơ sở đó các cơng ty kiểm tốn chọn mức phí để ký hợp đồng kiểm tốn. Từ đó nhằm giảm thiểu sự cạnh tranh khơng lành mạnh. Có như vậy mới đảm bảo sự phát triển bền vững của công ty kiểm toán cũng như đảm bảo sự bền vững của nghề nghiệp kiểm toán.
- Đưa ra biện pháp ngăn chặn và xử lý nghiêm đối với các KTV và cơng ty kiểm tốn phát hành BCKT có sai phạm.
Ngồi việc cạnh bằng bằng mức phí kiểm tốn thấp, các cơng ty kiểm tốn cịn cạnh tranh bằng sự thỏa hiệp với khách hàng. Điều này đưa đến giảm sút chất lượng của BCKT.
Chính vì sự thỏa hiệp nói trên, cơng ty kiểm tốn đã bỏ qua hoặc khơng phát hiện những sai soát hoặc gian lận trên BCTC của đơn vị được kiểm toán, đưa đến chất lượng cuộc kiểm tốn bị ảnh hưởng. Từ đó làm giảm lịng tin từ người sử dụng đối với BCKT, làm giảm uy tín của cơng ty kiểm toán và ảnh hưởng đến nghề nghiệp kiểm tốn. Vì vậy hội nghề nghiệp kiểm tốn cần có quy định cụ thể và xử lý nghiêm đối với những KTV và cơng ty kiểm tốn phát hành BCKT sai phạm.
- Tham gia cùng với Bộ tài chính hiệu đính và ban hành thêm các chuẩn mực liên quan đến soạn thảo và phát hành BCKT về BCTC.
- Tổ chức các lớp tập huấn để phổ biến các CMKT đã được hiệu đính và phát hành thêm.
- Kiểm tra việc triển khai áp dụng CMKT đã được hiệu đính và phát hành thêm ở các cơng ty kiểm tốn và các cơ sở đào tạo kiểm toán.
- Kết hợp Bộ tài chính để tăng cường kiểm tra, kiểm sốt việc phát hành BCKT của các công ty kiểm tốn, quy trình kiểm tra được thực hiện như sau:
+ Kiểm tra bước 1: Thông qua việc đọc BCKT đã được các cơng ty kiểm tốn phát hành.
Nếu khơng có sự nghi vấn về việc vi phạm CMKT và đạo đức nghề nghiệp trong việc soạn thảo và phát hành các BCKT, thì việc kiểm tra BCKT đó kết thúc. Ngược lại, chuyển sang kiểm tra bước 2:
+ Kiểm tra bước 2: Hội nghề nghiệp kiểm tốn thành lập đồn kiểm tra để kiểm tra trực tiếp toàn bộ hồ sơ của một cuộc kiểm toán cũng như việc phát hành BCKT của các công ty kiểm tốn đối với những BCKT mà hội nghề nghiệp có nghi vấn ở bước 1.
+ Bước 3: Xử lý kết quả kiểm tra.
- Hội nghề nghiệp kiểm tốn nên tổ chức đường dây nóng hoặc hộp thư để tiếp nhận những tố cáo có liên quan đến nghề nghiệp kiểm tốn do hội quản lý.
3.4.3. Về phía Bộ tài chính.
- Kết hợp với hội nghề nghiệp kiểm tốn hiệu đính lại tồn bộ CMKT hiện có và ban hành CMKT mới cho phù hợp với CMKT quốc tế hiện nay.
- Ban hành các hướng dẫn cụ thể cho các chuẩn kiểm tốn trong đó có những chuẩn mực liên quan đến kiểm tốn BCTC.
- Ban hành các hướng dẫn chi tiết để giúp KTV và cơng ty kiểm tốn trong việc soạn thảo và phát hành BCKT.
- Kết hợp với Hội nghề nghiệp kiểm toán để sớm ban hành hướng dẫn phương pháp xác định mức phí kiểm tốn và đưa ra mức sàn của phí kiểm tốn, để trên cơ sở đó giảm thiểu tình trạng một số cơng ty kiểm tốn sử dụng mực phí kiểm tốn thấp để thu hút khách hàng.
- Hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động kiểm toán độc lập.
- Thành lập ban thanh tra gồm những người có chun mơn chun sâu, chịu trách nhiệm kiểm tra việc soạn thảo và phát hành BCKT.
- Xử lý nghiêm những KTV và cơng ty kiểm tốn vi phạm CMKT khi kiểm toán BCTC.
- Tăng cường kiểm tra chất lượng BCKT về BCTC của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán.
- Thành lập ban kiểm tra, giám sát, gồm những người có chun mơn chun sâu trong lĩnh vực này.
- Thiết lập quy trình kiểm tra, giám sát BCKT như sau:
+ Bước 1: Kiểm tra bước 1: Đọc BCKT về BCTC do các cơng ty niêm yết gửi về. Nếu có BCKT nào nghi vấn, chuyển sang kiểm tra bước 2;
+ Bước 2: Yêu cầu các cơng ty niêm yết và cơng ty kiểm tốn có liên quan đến phát hành BCKT về BCTC phải nộp báo cáo giải trình đối với những BCKT có nghi vấn.
+ Bước 3: Kiểm chứng thơng tin trên BCKT với báo cáo giải trình của cơng ty niêm yết và cơng ty kiểm tốn có liên quan. Nếu khơng có sự nghi vấn nào thì việc kiểm tra kết thúc. Nếu ngược lại, tiến hành kiểm tra bước 4;
+ Bước 4: Kiểm tra trực tiếp bộ hồ sơ kiểm toán liên quan đến việc phát hành BCKT có nghi vấn đó.
+ Bước 5: Báo cáo kết quả kiểm tra cho công ty kiểm tốn, cơng ty niêm yết có liên quan và các cơ quan nhà nước để cùng giải quyết.
- Có những chế tài thích đáng đối với những cơng ty niêm yết chậm nộp BCTC đã được kiểm tốn.
Kết luận
BCKT có vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế, nó giúp cho người sử dụng BCTC tin tưởng hơn về những thông tin trên BCTC, đồng thời góp phần vào việc cơng khai, minh bạch thơng tin kinh tế tài chính của các doanh nghiệp, tổ chức, lành mạnh hóa mơi trường đầu tư. Xuất phát từ tầm quan trọng đó, tác giả đã thực hiện nghiên cứu “Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của BCKT về BCTC của các
công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, sau một thời gian
nghiên cứu, đến đây tác giả đã hoàn thành việc nghiên cứu với những nội dung sau: - Hệ thống hóa được những lý thuyết trong và ngoài nước liên quan đến BCKT;
- Rút ra một số bài học cho Việt Nam từ thực tế các nước liên quan đến việc ban hành và hướng dẫn CMKT nói chung và chuẩn mực BCKT về BCTC nói riêng; - Phản ánh đầy đủ thực trạng BCKT về BCTC của các công ty niêm yết trên sàn TP.HCM và Hà nội trong 2 năm 2007 và 2008;
- Chỉ ra những tồn tại trong việc soạn thảo và phát hành BCKT về BCTC của các công ty niêm yết;
- Chỉ ra những tồn tại của CMKT Việt Nam trong đó có CMKT BCTC; - Đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng của BCKT về BCTC; Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan, đề tài còn một số hạn chế như sau:
- Tác giả chưa thể tiếp cận được hồ sơ kiểm toán của KTV để xác định liệu ý kiến của KTV đưa ra trong BCKT là phù hợp với thực tế kiểm toán và quy định của chuẩn mực hay không;
- Tác giả chưa tiến hành phỏng vấn đông đảo đội ngũ KTV để có kết quả phỏng vấn hoàn chỉnh hơn về ý kiến của KTV về VSA 700 hiện hành;
- Tác giả chưa chỉ ra được những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng của BCKT.
Tóm lại, với kiến thức đã học và sự hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn, đến đây tác giả đã hoàn thành những nội dung mà đề tài đề ra. Tuy nhiên đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót. Nếu có điều kiện cho phép, tác giả sẽ tiếp tục phát triển đề tài theo hướng mà tác giả đã nêu ở phần hạn chế. Tác giả rất mong sự góp ý của các Thầy Cơ và các bạn.
Phụ lục 01: Danh sách cơng ty niêm yết tính đến 31/12/2009 tại sàn TP.HCM
Mã chứng
khoán Tên tổ chức niêm yết KL niêm yết KL lưu hành Ngày niêmyết ngày chínhthức
1 REE CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH 81,043,131 81,041,798 7/18/2000 7/28/2000
2 SAM CÔNG TY CỔ PHẦN CÁP VÀ VẬT LIỆU VIỄN THÔNG 65,399,216 64,199,216 7/18/2000 7/28/2000
3 TMS
CÔNG TY CỔ PHẦN KHO VẬN GIAO NHẬN NGOẠI
THƯƠNG TP.HCM 13,212,488 13,212,488 8/2/2000 9/11/2000
4 HAP CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN HAPACO 18,651,678 18,496,208 8/2/2000 12/8/2000
5 LAF
CƠNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU
LONG AN 8,118,384 8,118,384 12/11/2000 12/15/2000
6 BBC CÔNG TY CỔ PHẦN BIBICA 15,420,782 15,371,192 12/17/2001 12/17/2001
7 TRI CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN 27,548,360 27,548,360 12/21/2001 12/26/2001
8 GIL
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT
NHẬP KHẨU BÌNH THẠNH 10,219,818 10,219,818 12/28/2001 1/2/2002
9 BTC
CƠNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG BÌNH
TRIỆU 1,261,345 1,351,286 1/17/2002 1/17/2002
10 BT6 CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG 620 CHÂU THỚI 10,997,850 10,997,850 4/12/2002 4/18/2002
11 GMD CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LÝLIÊN HIỆP VẬN CHUYỂN 47,772,281 47,500,000 3/8/2002 4/22/2002
12 AGF CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢN AN GIANG 12,859,288 12,859,288 4/26/2002 5/2/2002 13 SAV CÔNG TY CỔ PHẦN HỢP TÁC KINH TẾ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU SAVIMEX 9,963,450 9,509,350 4/26/2002 5/12/2002
14 KHA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU KHÁNH HỘI 14,120,309 14,120,300 8/14/2002 8/19/2002 15 TS4 CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN SỐ 4 8,470,350 8,469,828 7/1/2002 8/29/2002
16 HAS CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP BƯU ĐIỆN HÀ NỘI 8,000,000 8,000,000 12/18/2002 12/19/2002
17 DHA CƠNG TY CỔ PHẦN HĨA AN 10,099,670 10,040,937 4/12/2004 4/14/2004
18 SFC CÔNG TY CỔ PHẦN NHIÊN LIỆU SÀI GỊN 8,108,615 8,108,615 6/16/2004 9/21/2004 19 NKD CƠNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM KINH ĐÔ MIỀN BẮC 14,755,359 14,753,784 12/2/2004 12/15/2004
21 MHC
CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG
HẢI HÀ NỘI 13,555,514 13,555,394 12/31/2004 3/21/2005
22 PNC
CÔNG TY CỔ PHẦN VĂN
HÓA PHƯƠNG NAM 10,058,906 10,055,666 6/21/2005 7/11/2005
23 VSH
CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY ĐIỆN VĨNH SƠN SÔNG
HINH 206,241,246 206,241,246 6/28/2006 7/14/2005
24 TNA
CÔNG TY CỔ PHẦN
THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP
KHẨU THIÊN NAM 8,000,000 8,000,000 5/4/2005 7/20/2005
25 KDC CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ 79,546,259 78,513,073 11/18/2005 12/12/2005
26 HTV CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI HÀ TIÊN 10,080,000 9,415,760 12/7/2005 1/5/2006
27 VNM CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM 353,072,120 353,056,800 12/28/2005 1/19/2006
28 TYA
CÔNG TY CỔ PHẦN DÂY VÀ CÁP ĐIỆN TAYA VIỆT
NAM 5,578,493 27,892,014 12/2/2005 2/15/2006 29 CII CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KỸ THUẬT TP.HCM 75,081,000 75,081,000 2/24/2006 5/18/2006 30 SJS CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG
ĐÀ 100,000,000 100,000,000 5/11/2006 7/6/2006
31 BMP
CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA
BÌNH MINH 34,126,112 34,769,191 6/12/2006 7/11/2006
32 STB
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN
THƯƠNG TÍN 670,035,300 670,035,300 6/2/2006 7/12/2006