- Bệnh nhân được chẩn đoán xác định BPTNMT theo GOLD 2011 Tất cả bệnh nhân đều đo CNTK, làm điện tâm đồ và siêu âm tim.
2. Tỷ lệ bệnh lý tim mạc hở BPTNMT
Trong các BLTM thì rối loạn nhịp tim gặp nhiều nhất 76/100 BN ( chiếm 76%). Tâm phế mạn theo Điện tâm đồ có 31/100 Bn dày nhĩ phải (chiếm 31%), theo Hội chứng suy tim phải có 19/100 BN (chiếm 19%), theo ALĐMPtt có 75/100 Bn (chiếm 75%). Bệnh van tim có 69/100 BN chiếm 69%, tăng huyết áp có 37/100 chiếm 37%, suy tim có 22/100 chiếm 22%, bệnh mạch vành có 12/100 BN (chiếm 12%), nhồi máu não có 3/100 BN (chiếm 3%).
KIẾN NGHỊ
BPTNMT và BLTM bản chất là bệnh lý mạn tính toàn thân, có yếu tố nguy cơ chung là hút thuốc lá, tỷ lệ BLTM ở bệnh nhân BPTNMT ngày càng mắc cao trong cộng đồngvà làm cho mức độ bệnh thêm trầm trọng do đó cần được quan tâm đúng mức và đầy đủ.
Do vậy cần phải khám và làm các xét nghiệm toàn diện để phát hiện các biểu hiện tim mạch ở bệnh nhân BPTNMT góp phần cho chẩn đoán, theo dõi, điều trị và tiên lượng, nâng cao chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân mắc BPTNMT.
1. GOLD (2007). “Global strategy for diagnosis management and prevention
of COPD”. NHLBI/WHO, update 2007.
2. Stolz D. (2007). “Copectin, CRP and procalcitonin as prognostic
biomarker in AECOPD”. Chest, s.131, pp.1058-67.
3. Khảo sát tỷ lệ các loại bệnhlý tim mạch đồng mắc ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Khoa tim mạch tổng quát Bệnh viện nhân dân 115 từ tháng 02/2010 đến tháng 8/2011.
4. Ngô Quý Châu và CS (2005). “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính ở thành phố Hà Nội”. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Y tế.
5. Ngô Quý Châu, Lê Vân Anh, Đặng Hùng Minh, Nguyễn Thanh Hồi, Trần Tuấn và CS (2006).“Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong dân cư thành phố Hải Phòng”. Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, 535, tr.41-43.
6. Ngô Quý Châu và CS (2002).“Tình hình chẩn đoán và điều trị bệnh phổi
tắc nghẽn mạn tính tại Khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai”. Thông tin Y học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.50-57.
7. Ngô Quý Châu (2003). “Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị
nội trú tại Khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai trong 5 năm 1996-2000”. Tạp chí nghiên cứu y học, tập 21 (1), tr.35-39.
8. Ngô Quý Châu (2010), “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Bệnh Hô Hấp
Trường Đại học Y Hà Nội.
10. Vũ Văn Đính, Trần Tuấn Đắc (1994).“Suy hô hấp do bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính”. Tạp chí Y học thực hành, tr.19-20.
11. Lê Thị Tuyết Lan (2001). “Chức năng hô hấp của bệnh nhân bệnh phổi
mạn tính tắc nghẽn trong giai đoạn sớm”. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Phụ bản 4 tập 5, tr.111-113.
12.GOLD (2009).“Global strategy for diagnosis management and prevention
of COPD”. NHLBI/WHO, update 2009.
13. Marquis K., Maltais F., Poirier P. (2008).“Cardiovascular manifestations
in patients with COPD”. Rev Mal Respir, Jun 25(6), pp.663-673.
14.Burrows B., Kettel L.J., Niden A.H., Rabinowitz M., Diener C.F. (1972). “Patterns of cardiovascular dysfunction in chronic obtructive
lung disease”. N Engl J Med; 286, pp.912-918.
15.NHLBI (2006). “Cardiovascular diseases in COPD”. Executive Summary.
16.Graham D. (2006). “ABC of chronic obstructive pulmonary disease :
Definition, epidemiology, and risk factors”. BJM; pp.332, 1144.
17.American Thoracic Society (ATS/ERS) (2005). “Standard for the
diagnosis and care of patient with chronic obstructive pulmonary disease”.Am. J. Respir. Crit Care Med, Vol. 152, pp.77–120.
Public Hospitalier, Batna Service de Pneumophtisiologie.
19.WHO (2006). “Diseases of the respiratory system”. International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems - 10th Revision, pp.447-449.
20.Niedeman MS, McCombs JS, Unger AN, Kumar A, Popovian R
(1999), “Treatment cost of acute exacerbations of chronic bronchitis”, clin Ther, 21, pp.576-591.
21.Ngô Quý Châu, Nguyễn Thu Hoài (2008), “Nghiên cứu chi phí điều trị
trực tiếp bệnh nhân mắc đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị tại trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ y khoa pp.40-44.
22.Friedman G.D., Klatsky A.L., Siegelaub A.B. (1976). “Lung function
and risk of myocardial infarction anf sudden cardic death”. N Engl J Med
1976; 294, pp.1071-1075.
23.Sin D.D, Hand S.F.P. (2005). “COPD as to risk factor for cardiovascular
morbidity and mortallity”. Proc Am Thorac Soc, 2, pp.8-11.
24.Barnes P.T. (2007). “Chronic obstructive pulmonary disease”. The newEngland Journal of Medicine.
25.Bùi Xuân Tám (1999). “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”. Bệnh hô hấp, Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội, tr.601-649.
system, 1991- 1999”. COPD; 2, pp.35-41
27.Nguyễn Đình Tiến, Đinh Ngọc Sỹ (2002). “Nghiên cứu đặc điểm điện tim
trong BPTNMT”. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Tạp chí Tim mạch,
số 21, tr.13887-1392.
28.Bircan A. (2008). “CRP levels in patients with chronic pulmonary disease:
role of infection”. PubMed index for Medicine. Abstract.
29.National Institutes of Health (2003). “Chronic Obstructive Pulmonary
Disease”. NIH Publication, s.03, pp.5229.
30.Sin D.D, Man S.F. (2003).“Why are patients with COPD at increased
rish of cardiovascular disease? The potential role of systemic inflammation in COPD”. Circulation; 107, pp.1514-1519.
31.Stockley R.A., Brien O.C., Pye A., Hill S.L. (2000). “Relationship of
sputum color to nature and outpatient management of AECOPD”. Chest,
s.117 (6), pp.1638-1645. http: //www.medscape.com.
32.NHS (2004). “Management of chronic obstructive pulmonary disease in adults
in primary and secondary care”. National Institute for Clinical Excellence.
33.Lê Văn Nhi (1998).“Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”. Báo cáo khoa học kỹ thuật chuyên đề bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Trung tâm lao và bệnh phổi Phạm Ngọc Thạch, tập 5, tr.1-20.
34.Nguyễn Lân Việt (2007). “Tâm phế mạn”. Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học, tr.503-170.
36.Lê Thượng Vũ (2000).“Khảo sát loạn nhịp trong đợt cấp bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính bằng điện tâm đồ lưu động”. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh,
phụ bản 4, tập 2, tr.103-107.
37.Agawal R.L., Dinesh Kumar, Gurprect, Agawal D.K., Chabra G.S. (2008). “Diagnostic value of Electrocardiogram in COPD”. Lung India.Apr – Jun; 25(2): pp.78-81.
38.Salpeter S., Ormiston T., Salpeter E. (2004). “Cardiovascular effects of
beta-agonists in patients with asthma and COPD: a meta-analysis”.
Chest; 125: 2309- 2321.
39.Corinaldesi A., Zompatory M., Sturani C et al (1991).“The
assessment of pulmonary artery pressure by pulsed in patients with obtructive pneumopathy”. Radiol Med (Torino), 8(5), pp.589-595.
40.Viện tim Thành phố Hồ Chí Minh (2001). Siêu âm tim và bệnh lý tim mạch. Nhà xuất bản Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr.127-158.
41.Maisel A.S. (2001). “B-type Natriuretic peptide levels: A potential novel
“White count” for congestive heart failure”. Journal of Cardiac failure,
7(2), pp.183-193.
42.Falk J.A., Kadiev S., Criner G.J., Scharf S.M., Minai O.A., and Diaz P. (2008). “Cardiac Disease in Chronic Obstructive Pulmonary Disease”.
hospitalizations and mortality: Kaiser Permanente Medical Care Program”. Chest; 128: 2068- 2075.
44.Pierre- Régis Burgel. (2011). “Comorbidités chez les patients attaints de
BPCO », En ligne sur www.la revuedu praticien.fr.
45.De Lucas- Ramos P, I.-A.J., Rodríguez- Gonzaléz Moro JM et al
“cardiovascular risk factors in chronic obtructive pulmonary disea: results of the ARCE study”.
46.Ngô Quý Châu, Nguyễn Chính Điện (2010): “ Nghiên cứu một số bệnh
lý tim mạch đồng mắc ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn đợt cấp điều trị tại trung tâm Hô Hấp - Bệnh viện Bạch Mai” luận văn chuyên khoa II,
Đại học Y Hà nội.
47.Ngô Quý Châu, Nguyễn Trọng Phước (2011), “Nghiên cứu một số bệnh lý tim mạch và rối loạn chuyển hóa ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị tại bệnh viện Đa Khoa tỉnh Hậu Giang” luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
48.Tạ Mạnh Cường. “Tâm phế mạn tính”, Bệnh học tim mạch trực tuyến
Việt Nam www. Cardionets.vn.
49.Chu Thị Hạnh (2007). “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và dịch tễ học
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong công nhân của một số nhà máy công nghiệp ở Hà nội” Luận án tiến sỹ Y học, Đại học y Hà nội.
50.Trần Hoàng Thành (2006). “Tâm phế mạn”. Những bệnh lý hô hấp thường gặp. Nhà Xuất bản Y học, tr.64-68.
52.Abroug F., Ounes B.L., Ncini N. (2006).“Association of left heart
dysfunction with severe exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease”. Am J Respir Crit care Med, volume 174, pp.990-996.
53.Le Jemtel T.H. (2007). “Diagnotic and therapeutic chellenge in patients
with coexistent COPD and CHF”. JACC, 49, pp.171-180.
54.Burghuber O.C., Brunner C.H., Schenk P. et al (1996). “Pulsed Doppler
echocardiography to assess pulmonary artery hypertension in chronic obtructive pulmonary disease”. Monnaldi Arch Chest Dis, 48 (2), pp.121-125.
55.Timothy B.(2007). “C-Reactive Protein Is a Strong Predictor of COPD
Outcomes”. Pulmonary Reviews.com, volum 12, No3.
56.Hansel T.T., Barnes P.J. (2004). “An atlas of COPD”. The Parthenon publishing group.
57.Phạm Thành Nam (2003).“Đánh giá áp lực động mạch phổi bằng siêu âm
Doppler tim có đối chiếu với thông tim ở bệnh nhân hẹp hai lá khít trước và sau nong van”. Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
58.Trần Hoàng Thành, Thái Thị Huyền (2006). “Tìm hiểu đặc điểm lâm
sàng đợt cấp của 150 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai theo phân loại của Anthonisen”.
Tạp chí nghiên cứu khoa học, phụ trương 53 (5), tr.100-103.
59.Nguyễn Cửu Long (2002).“Nghiên cứu một số thông số siêu âm
60.Chu Thị Hạnh, Ngô Quý Châu (2004). “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận
lâm sàng và sự biến đổi của chức năng hô hấp ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước và sau điều trị đợt cấp”. Công trình nghiên cứu khoahọc Bệnh viện Bạch Mai.
61.Ngô Quý Châu, Nguyễn Thanh Hồi, Nguyễn Thị Hòa (2006).“Bước
đầu nhận xét đặc điểm lâm sàng và vai trò tư vấn ngắn trong điều trị BPTNMT”. Tạp chí y học lâm sàng, số 11, tr.101-105.
62.Trần Hoàng Thành, Đàm Văn Thoại (2008). “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm
sàng của bệnh nhân COPD nữ giới điều trị tại khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai”. Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học, Hội nghị khoa học Bệnhviện Bạch Mai lần thứ 27, tr.135-140.
63.Lungdback B., Gulsvik A., et al (2003). “Epidemiology aspects and early
detetion of COPD in the elderly”. Eur. Respir J, s.40, pp.3-9.
64.Shih H.T, Webb C.R, Conway W.A, et all (1988). “Frequency and
significance of cardiac arrhythmias in chronic obstructive lung disease”. Chest; 94:44.
65.Hoàng Đức Bách (2008). “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ BNP
ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp điều trị tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai”. Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
Medicine, 11, pp. 42.
67.Liberman D. (2004). “Prevalence and clinical significance of fever in acute
exacerbation of COPD”. European Journal of ClinicalMicrobiology and infection disease, volume 22, number 2. Abstract.
68. Nguyễn Thị Thúy Nga (2007). “Nghiên cứu sự thay đổi hình thái và
chức năng tâm trương thất phải bằng siêu âm tim Doppler ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản”. Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y.
69. Lê Xuân Hanh (2007). “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng , yếu tố nguy cơ và
thực trạng chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Quảng Thọ, Quảng Xương, Thanh Hóa”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, chuyên ngành Lao và Bệnh phổi, Trường Đại học Y Hà Nội.
70. Nguyễn Đình Tiến, Nguyễn Việt Cồ, Đinh Ngọc Sỹ (1999).“Nghiên cứu
đặc điểm thông khí phổi trong đợt bùng phát BPTNMT”. Tạp chí y học thực hành, số 9, tr.37-39.
71. GOLD (2010).“Global Initiative For Chronic Obstructive Lung Disease”.
NHLBI/WHO, update 2010.
72. GOLD (2011).“Global Initiative For Chronic Obstructive Lung Disease”.
1.Họ tên bệnh nhân:……….. 2.Giới: 1.Nam 2.Nữ
3.Năm sinh: Tuổi……