Nguyễn Xuân Thành (2008) [9], trang 16 30 MVA (2008) [21].

Một phần của tài liệu Lợi ích và chi phí của dự án metro tp HCM (Trang 47 - 49)

Xe buýt:

Tổng chi phí xe buýt/1 chuyến = giá vé (khơng trợ giá) + chi phí thời gian Chi phí đối với hành khách/1 chuyến = giá vé (có trợ giá) + chi phí thời gian Chi phí thời gian = thời gian đi xe buýt * giá trị thời gian của người đi xe buýt

Thời gian đi xe buýt = Chiều dài tuyến metro/vận tốc xe buýt * hệ số thời gian xe buýt + thời gian đi bộ * hệ số thời gian đi bộ + Thời gian đợi * hệ số thời gian đợi.

Xe máy:

Chi phí xe máy/1 chuyến = (Chi phí vận hành + chi phí gửi xe)/số người trên xe + chi phí thời gian

Chi phí vận hành = Chi phí vận hành xe máy/km * quãng đường đi xe máy Quãng đường đi xe máy = Chiều dài tuyến metro + quãng đường đi bộ

Chi phí thời gian bằng = thời gian đi xe máy * giá trị thời gian của người đi xe máy Thời gian đi xe máy = quãng đường đi xe máy/vận tốc xe máy * hệ số thời gian đi xe máy.

Số người trung bình trên xe máy và xe ơ tơ được giả định bằng 1,2 người/chuyến.

Xe ơ tơ:

Chi phí/chuyến = (Chi phí vận hành + chi phí gửi xe)/số người trên xe + chi phí thời gian

Chi phí vận hành = chi phí vận hành/km * qng đường đi ơ tơ Qng đường đi ô tô = chiều dài tuyến metro + quãng đường đi bộ

Chi phí gửi xe máy và chi phí gửi ơ tơ được giả định tính theo giá cố định 2008 lần lượt là 5.000 đồng và 10.000 đồng giai đoạn 2015 – 2024, 12.000 đồng và 24.000 đồng giai đoạn từ 2025 trở

đi30

31

.

Giá trị còn lại của dự án: Khi dự án kết thúc, hệ thống MRT vẫn tiếp tục phục vụ nhu

cầu giao thơng của thành phố. Do đó, ngân lưu lợi ích kinh tế phải tính thêm giá trị cịn lại này.

Ngân lưu chi phí kinh tế: Ngân lưu chi phí kinh tế được sử dụng là các dịng ngân lưu

chi phí tài chính dự án, ngân lưu chi phí đầu tư, vận hành và bảo trì. Các dịng ngân lưu này chủ yếu được huy động từ vốn vay nước ngồi và chi mua hàng hóa nước ngồi, do đó khơng chịu ảnh hưởng các biến dạng của thị trường trong nước. Vì vậy, giá tài chính và giá kinh tế của các hạng mục này và cả tỷ giá hối đối khơng có sự chênh lệch đáng kể. Dịng ngân lưu chi phí đầu tư được điều chỉnh bằng cách trừ ra lợi ích ngoại tác lao động.

Chi phí vốn kinh tế: Các dự án được hỗ trợ bằng vốn ODA khi được thẩm định thường

áp dụng chi phí vốn kinh tế ở mức 8% - 10% (chi phí thực). Tuy nhiên, đây là mức khá cao, chỉ phù hợp với giai đoạn trước đây khi các nước đang phát triển không tiếp cận được với thị trường vốn thế giới. Với xu hướng hội nhập tài chính trong những năm gần đây (trong đó có Việt Nam), chi phí vốn kinh tế đã giảm đáng kể. Một nghiên cứu về hiệu quả kinh tế của

đường sắt cao tốc sử dụng suất chiết khấu kinh tế là 5%31

32

. Tác giả giả định suất chiết khấu kinh tế áp dụng cho dự án là 6% và phân tích độ nhạy với chi phí vốn kinh tế 8% - 10%.

31 MVA 2008 [21]

Một phần của tài liệu Lợi ích và chi phí của dự án metro tp HCM (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w